NGHỆ THUẬT TRUYỆN

3. Nghệ thuật truyện: - Xây dựng nhân vật tư tưởng: Nhân vật Nhĩ là nhân vật tư tưởng, một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975. Nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lý về cuộc đời và con người. Nhân vật khơng bị biến thành cái loa phát ngơn cho tác giả. Những chiêm nghiệm, triết lý đã được chuyển hố vào trong đời sống nội tâm của nhân vật, với diễn biến tâm trạng . - Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. Một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật truyện : Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng . Trong Bến quê, hầu như mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực và ý nghĩa biểu tượng. Bãi bồi, bến sơng, khung cảnh thiên nhiên : là vẻ đẹp của đời sống trong những cái gần gũi, bình dị, thân thuộc. Bơng hoa bằng lăng cuối mùa ; tiếng những tảng đất lở ở bờ sơng bên này, khi cơn lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng :Sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở vào những ngày cuối cùng. Đứa con trai của Nhĩ đã sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đường : sự chùng chình, vịng vèo mà trên đường đời người ta khĩ tránh khỏi. Hành động và cử chỉ của Nhĩ :thức tỉnh con người. - Miêu tả tâm lý tinh tế. - Cách xây dựng tình huống nghịch lý. Đi hầu hết khắp nơi trên thế giới, bị liệt tồn thân, khơng thể đi đâu được. - Trần thuật theo dịng tâm trạng của nhân vật. C. Kết bài: - Nguyễn Minh Châu là nhà văn đi được xa nhất trên con đường đổi mới văn học. - Tác phẩm mang tính hiện đại, tính nhân văn sâu sắc. (Cĩ thể ở đâu đĩ những điều cảm nhận của Nguyễn Minh Châu chưa phải đã đạt đến độ khái quát sâu sắc. Nhưng trong cách cảm, cách nghĩ của ơng trong "Bến quê" là cĩ cơ sở hợp với tính nhân văn và đáp ứng được yêu cầu thời đại. Tiếc thay cái chết đã đến khi sức sáng tạo của nhà văn đang tràn đầy, khi tư tưởng nghệ thuật của ơng đã trở nên sâu sắc, đầy hứa hẹn, làm cho những ai yêu mến Nguyễn Minh Châu bỗng cảm thấy hụt hẫng tiếc nuối. Ơng như một ngơi sao băng vút qua bầu trời, sáng lồ rồi tan biến vào cõi vĩnh hằng nhưng với di sản văn học ơng để lai cho đời, đặc biệt là với truyện ngắn Bến quê cũng đáng để cho chúng ta tự hào và đủ để an ủi linh hồn ơng ở thế giới bên kia) Đề 2: Phân tích bài thơ Bài thơ về tiệu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. Từ đĩ, em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về sự kế thừa của tuổi trẻ hơm nay với tuổi trẻ cha anh. Dàn bài A. Mở bài - Trong những năm tháng gay go, quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời cũng là anh bộ đội đã viết những bài thơ ca ngợi người lính trên chiến trường với một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo. Thơ của anh đã được đánh giá cao. - Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Trích trong tập Vầng trăng-Quầng lửa) là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lịng người đọc về hình ảnh những người lính và sự kế thừa của biết bao thế hệ... B. Thân bài *. Phân tích bài thơ