- TÌM HIỂU VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ, TRONG “CHỮ NGƯỜI TỬTÙ”+ SỰ GẶP GỠ GIỮA NHỮNG TÂM HỒN YÊU CÁI ĐẸP TRONG HOÀN CẢNH ÉO LE, ĐẦYKỊCH TÍNH

2. Phân tích cụ thể:- Tìm hiểu về tình huống truyện trong tác phẩm tự sự, trong “Chữ người tửtù”+ Sự gặp gỡ giữa những tâm hồn yêu cái đẹp trong hoàn cảnh éo le, đầykịch tính.+ Quản ngục, thơ lại là người có quyền trong nhà tù – Huấn Cao, phạmnhân đều hướng về cái đẹp của nghệ thuật thư pháp- Khai thác tình huống truyện xoay quanh hai tuyến nhân vật:+ Huấn Cao: Tài viết chữ đẹp hấp dẫn quản ngục, ông xem việc có được chữcủa ông Huấn là có báu vật trên đời Tâm: yêu nước, hiên ngang, bất khuất của người có tài, “biệtnhỡn liên tài” để tìm người giữ chữ cho đời (chọn dẫn chứngvà phân tích để làm bật lên những ý trên)+ Quản ngục, thơ lại:  Hai nhân vật này hợp lại để xin và giữ chữ bằng cái tâm hướngvề cái đẹp Yêu cái đẹp đến độ dám chơi chữ với tử tù (chọn dẫn chứng vàphân tích)+ Và kết thúc của tình huống truyện là “cảnh cho chữ lạ lùng chưa từngcó”: Cho chữ ở nhà ngục tử tù bật lên sự tồn tại vĩnh hằng của thưpháp ngay chốn tử tù Sự thay bậc đổi ngôi: người tù thì đứng, dù cổ mang gông,chân vướng xiềng vẫn ung dung cho chữ, còn thơ lại, quảnngục run run, khúm núm. Nhà tù tối tăm, hôi hám, dơ bẩn nhưng sáng rực với bó đuốcsoi rọi trên ba cái đầu chụm vào nhau cùng hướng về tấm lụabạch và mùi thơm của thoi mực. Sức mạnh của thư pháp cảm hứng kẻ lầm đường lạc lối về vớinẻo chính đường ngay (minh họa và phân tích)- Cảm nhận chung: Nghệ thuật tạo tình huống truyện trong “Chữ người tửtù” làm bật lên tư tưởng, nội dung của tác phẩm “Chữ người tử tù”.