QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH...

2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm bao gồm những nội dung nào? Những quy định pháp luật khác nhau về quyềnnày?Trả lời:Tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là những giá trị quý giá nhất của conngười. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm là quyền cơ bản của công dân, quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quantrọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân. Do vậy, vấn đề an toàn về tính mạng, sứckhỏe, thân thể con người luôn được pháp luật quan tâm, quy định trong nhiều văn bản phápluật khác nhau:- Hiến pháp – văn bản pháp lý có giá trị cao nhất quy định tại Điều 61: “Công dân cóquyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe” và Điều 71 ““Công dân có quyền bất khả xâmphạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phêchuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữngười phải đúng pháp luật.Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm củacông dân”.- Ở góc độ quyền nhân thân của cá nhân, Bộ luật Dân sự quy định việc bảo đảm antoàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể con người theo quan hệ dân sự. Điều 32 Bộ luật dânsự có quy định về quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể, theo đó:“Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể”.- Bộ luật hình sự dành hẳn Chương XII quy định các tội xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, danh dự và nhân phẩm của con người và Chương XIII quy định các tội xâm phạmquyền tự do, dân chủ của công dân với nhiều tội danh khác nhau như: tội giết người (Điều