– CHI,RỨA, NỜ….. - PHƯƠNG NGỮ TRUNG - NÓN- NÓN ( MŨ ) HỎI

4. – Chi,rứa, nờ….. - Phương ngữ trung - Nón- Nón ( mũ ) Hỏi : Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương - Nhấn mạnh hình ảnh vùng quê và tính cách của người mẹ ,sống động gợi cảm.như bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương B.Luyện tập :trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn (Bài tập nâng cao )dân ?Gv cho học sinh thảo luận nhómNhưng trình bày độc lập để học sinh phát huy được tính chủ động,khả năng trình bày một vấn đề trong học tập .- Cho thấy Việt nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng ,miền,điều kiện tự nhiên ,đặc điểm tâm lí ,phong tục tập quán ,,, tuy nhiên sự khác biệt đó không lớn .- Một số từ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những từ ngữ này vốn gọi tên những hiện tượng sự vật chỉ xuấthiện ở vùng này sau đó dần dần phổ biến trong cả nước ….Hỏi : Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân? Học sinh suy nghĩ độc lập và trình bày ý kiến của mình .GV nhận xét . Hỏi : Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích ? Thuộc phương ngữ nào ? Việc sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì ?- Chi,rứa,nờ,tui,có răng,ưng,mụ..- Phương ngữ Trung .- Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê về tình cảm suy nghĩ tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy . * Hoạt động 2 –Hướng dẫn luyện tập Học sinh thảo luận nhóm và tìm thêm những từ ngữ trong các phương ngữ khác sau đó cử người trình bày . GV nhận xét * Hoạt động 3 – Củng cố,dặn dò: Củng cố : Theo em vì sao một số từ ngữ địa phương trở thành từ toàn dân ?Dặn dò : về nhà xem lại bài tập và sạon bài mới : Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .