CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV

2. Phân tích mối QH biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:- Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con ngời và đều có vai trò tác động vào qúa trình phát triển của sự vật. Nếu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, thì cái ngẫu nhiên cũng có ảnh hởng đến sự phát triển của sự vật, làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.- Cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều cùng tồn tại, nhng chúng không tồn tại một cách biệt lập nhau dới dạng thuần tuý, cũng nh không cái ngẫu nhiên thuần tuý. Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ, cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau: Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên trong trạng thái cũ mà thay đổi cùng với sự thay đổi của sự vật và trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hoá cho nhau. Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên chỉ mang tính chất t-ơng đối, nghĩa là trong mối QH này thì nó là cái ngẫu nhiên nhng trong QH khác thì nó lại là cái tất nhiên. Trong tự nhiên, tính tất nhiên biểu hiện một cách tự phát. Còn trong xã hội cái tất nhiên đợc thể hiện trong hoạt động có ý thức của con ngời.Ví dụ: Trong XH công xã nguyên thuỷ, việc đổi vật này để lấy vật khác là hoàn toàn ngẫu nhiên, vì khi đó mỗi công xã sản xuất ra chỉ đủ cho riêng mình dùng. Nhng về sau nhờ sự phân công lao động mà ngời ta sản xuất ra đợc nhiều hơn, mỗi công xã thu đợc nhiều sản phẩm hơn và bắt đầu có sản phẩm d thừa. Khi đó, sự trao đổi sản phẩm trở thành một việc thờng xuyên và trở thành một hiện tợng tất nhiên của XH.