8 GAM CHÊT R¾N KH«NG TAN BHƯỚNG DẪN GIẢI0,1 MOL.TA CÓ

2,8 gam chÊt r¾n kh«ng tan B

Hướng dẫn giải

0,1 mol.

Ta có: n

Al

= n

Fe

= 8,3

83 =

Đặt n

AgNO

3

= x mol và n

Cu( NO )

3 2

= y mol

⇒ X + Y → Chất rắn A gồm 3 kim loại.

⇒ Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối hết.

Quá trình oxi hóa:

Al → Al

3+

+ 3e Fe → Fe

2+

+ 2e

0,1 0,3 0,1 0,2

⇒ Tổng số mol e nhường bằng 0,5 mol.

Quá trình khử:

Ag

+

+ 1e → Ag Cu

2+

+ 2e → Cu 2H

+

+ 2e → H

2

x x x y 2y y 0,1 0,05

⇒ Tổng số e mol nhận bằng (x + 2y + 0,1).

Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:

x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4 (1)

Mặt khác, chất rắn B không tan là: Ag: x mol ; Cu: y mol.

⇒ 108x + 64y = 28 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được:

x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol.

C 0,1

C 0,2

M AgNO

3

= 0,1 = 2M;

M Cu( NO )

3 2

= 0,1 = 1M. (Đáp án B)

Ví dụ 4: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm

HNO

3

và H

2

SO

4

đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO

2

, NO, NO

2

, N

2

O. Phần trăm

khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là

A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.

C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.

Đặt n

Mg

= x mol ; n

Al

= y mol. Ta có:

24x + 27y = 15.(1)

Mg → Mg

2+

+ 2e Al → Al

3+

+ 3e

x 2x y 3y

⇒ Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).

N

+5

+ 3e → N

+2

2N

+5

+ 2 × 4e → 2N

+1

0,3 0,1 0,8 0,2

N

+5

+ 1e → N

+4

S

+6

+ 2e → S

+4

0,1 0,1 0,2 0,1

⇒ Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.

Theo định luật bảo toàn electron:

2x + 3y = 1,4 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.

= × × =

⇒ 27 0,2

%Al 100% 36%.

15

%Mg = 100% − 36% = 64%. (Đáp án B)

Ví dụ 5: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không

khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung

dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O

2

(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn. V có giá trị là

A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.

n n 30

Fe

S

> = 32 nên Fe dư và S hết.

Khí C là hỗn hợp H

2

S và H

2

. Đốt C thu được SO

2

và H

2

O. Kết quả cuối cùng của quá

trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O

2

thu e.

Nhường e: Fe → Fe

2+

+ 2e

56 mol 60

2 × 56 mol

60

S → S

+4

+ 4e

4 × 32 mol

32 mol 30

30

Thu e: Gọi số mol O

2

là x mol.

O

2

+ 4e → 2O

-2

x mol → 4x

= × + × giải ra x = 1,4732 mol.

4x 2 4

Ta có: 60 30

56 32

⇒ V

O

2

= 22,4 1,4732 33 × = lít. (Đáp án C)

Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R

1

, R

2

có hoá trị x, y không đổi (R

1

, R

2

không tác

dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại).

Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO

3

dư thu được 1,12 lít

khí NO duy nhất ở đktc.

Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO

3

thì thu

được bao nhiêu lít N

2

. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Trong bài toán này có 2 thí nghiệm:

TN1: R

1

và R

2

nhường e cho Cu

2+

để chuyển thành Cu sau đó Cu lại nhường e cho

N

+

5

để thành N

+

2

(NO). Số mol e do R

1

và R

2

nhường ra là

N

+

5

+ 3e → N

+

2

12

,

1 =

0,15 0 , 05

4

22

TN2: R

1

và R

2

trực tiếp nhường e cho N

+

5

để tạo ra N

2

. Gọi x là số mol N

2

, thì số mol

e thu vào là

2 N

+

5

+ 10e → N

0

2

10x ← x mol

Ta có: 10x = 0,15 → x = 0,015

⇒ V

N

2

= 22,4.0,015 = 0,336 lít. (Đáp án B)

Ví dụ 7: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO

3

thu

được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO

2

. Tính khối lượng muối

tạo ra trong dung dịch.

A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.

Cách 1: Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.

Nhường e: Cu = Cu

2

+

+ 2e Mg = Mg

2

+

+ 2e Al = Al

3

+

+ 3e

x → x → 2x y → y → 2y z → z → 3z

Thu e: N

+

5

+ 3e = N

+

2

(NO) N

+

5

+ 1e = N

+

4

(NO

2

)

0,03 ← 0,01 0,04 ← 0,04

Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07

và 0,07 cũng chính là số mol NO

3

Khối lượng muối nitrat là: