35 + 0,12×63 = MMUỐI + 0,01×30 + 0,04×46 + 0,06×18⇒ MMUỐI = 5,69 G...

1,35 + 0,12×63 = m

muối

+ 0,01×30 + 0,04×46 + 0,06×18

⇒ m

muối

= 5,69 gam.

Ví dụ 8: (Câu 19 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007)

Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO

3

, thu

được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO

2

) và dung dịch Y (chỉ chứa

hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H

2

bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

Hướng dẫn giải

Đặt n

Fe

= n

Cu

= a mol → 56a + 64a = 12 → a = 0,1 mol.

Cho e: Fe → Fe

3+

+ 3e Cu → Cu

2+

+ 2e

0,1 → 0,3 0,1 → 0,2

Nhận e: N

+5

+ 3e → N

+2

N

+5

+ 1e → N

+4

3x ← x y ← y

Tổng n

e

cho bằng tổng n

e

nhận.

⇒ 3x + y = 0,5

Mặt khác: 30x + 46y = 19×2(x + y).

⇒ x = 0,125 ; y = 0,125.

V

hh khí (đktc)

= 0,125×2×22,4 = 5,6 lít. (Đáp án C)

Ví dụ 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết

hỗn hợp X trong dung dịch HNO

3

(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản

phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

m gam Fe + O

2

→ 3 gam hỗn hợp chất rắn X 

HNO d ­

3

→ 0,56 lít NO.

Thực chất các quá trình oxi hóa - khử trên là:

Cho e: Fe → Fe

3+

+ 3e

m

56 → 3m

56 mol e

Nhận e: O

2

+ 4e → 2O

2−

N

+5

+ 3e → N

+2

− → 4(3 m)

− mol e 0,075 mol ← 0,025 mol

3 m

32

− + 0,075

3m

56 = 4(3 m)

⇒ m = 2,52 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có

hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H

2

SO

4

loãng tạo

ra 3,36 lít khí H

2

.

- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO

3

thu được V lít khí NO (sản

phẩm khử duy nhất).

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Đặt hai kim loại A, B là M.

n H

- Phần 1: M + nH

+

→ M

n+

+

2

2 (1)

- Phần 2: 3M + 4nH

+

+ nNO

3

→ 3M

n+

+ nNO + 2nH

2

O (2)

Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của 2H

+

nhận;

Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N

+5

nhận.

Vậy số mol e nhận của 2H

+

bằng số mol e nhận của N

+5

.

2H

+

+ 2e → H

2

và N

+5

+ 3e → N

+2

0,3 ← 0,15 mol 0,3 → 0,1 mol

⇒ V

NO

= 0,1×22,4 = 2,24 lít. (Đáp án A)

Ví dụ 11: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO

3

lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí

NO

2

và NO có V

X

= 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O

2

bằng 1,3125. Xác định

%NO và %NO

2

theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã

dùng?

A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.

C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.

Ta có: n

X

= 0,4 mol; M

X

= 42.

Sơ đồ đường chéo:

− =

NO : 46

2

42 30 12

42

NO : 30 46 42 4

= =

n : n 12 : 4 3

  + =

NO

NO

2

n n 0,4 mol



2

 =

n 0,1 mol

%V 25%

NO

 =

%V 75%

n 0,3 mol

 →

và Fe − 3e → Fe

3+

N

+5

+ 3e → N

+2

N

+5

+ 1e → N

+4

3x → x 0,3 ← 0,1 0,3 ← 0,3

Theo định luật bảo toàn electron:

3x = 0,6 mol → x = 0,2 mol

⇒ m

Fe

= 0,2×56 = 11,2 gam. (Đáp áp B).

Ví dụ 12: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO

3

phản ứng vừa đủ thu được