+ BIẾT NGHIÊM TÚC QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG KHI CHỈ NHÌN THẤY VẬT MÀ KHÔNG CẦM ĐƯỢC

3. Thái độ : + Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.

II. CHUẨN BỊ :

+ Mỗi nhóm học sinh :

-

Hộp kín bên trong có bóng đèn pin và một mảnh giấy trắng như hình 1.2a SGK.

-

Pin, dây nối, công tắc để thắp sáng bóng đèn trong hộp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (5 phút)

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

GV: Gọi một HS lên bảng cầm một đèn pin nằm

HS : Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.

ngang trước mắt như ở hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi.

+ Nếu bấm công tắc đèn pin thì có nhìn thấy ánh

Nếu bấm công tắc đèn pin thì có nhìn thấy ánh sáng

sáng.

từ đèn phát ra không?

+ Nếu bấm công tắc đèn pin thì không nhìn thấy ánh

GV: Yêu cầu HS lên bảng bấm đèn rồi tắt đèn, các

HS khác biết đèn đang tắt hay đang bật.

HS: Lắng nghe thông báo của GV.

GV : Thông báo : Trong thí nghiệm trên , kể cả khi

bật đèn và tắt đèn ta đều không nhìn thấy ánh sáng từ

đèn phát ra. Vậy trong điều kiện nào ta mới nhận biết

được có ánh sáng và nhìn thấy các vật? Đó là vấn đề

ta sẽ xét trong ngày hôm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu trong điều kiện nào ta nhận biết được ánh sáng ( 10 phút)

I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG.