+ TA NHÌN THẤY MỘT VẬT KHI CÓ ÁNH SÁNG TỪ VẬT ĐÓ GV

2. Kết luận:

+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó

GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thành

câu kết luận

truyền vào mắt ta.

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (9 phút)

III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.

HS: Hoạt động theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống

GV: Đặt vấn đề : Trong TN ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn

thấy hai vật: mảnh giấy trắng đặt trong hộp kín dây

nhau và khác nhau để trả lời câu C3.

tóc bóng đèn. Hai vật đó có gì giống nhau và khác

+ Giống nhau : cả hai đều có ánh sáng từ vật truyền

nhau về phương diện ánh sáng.

đến mắt ta.

+ khác nhau : bóng đèn pin tự nó phát ra ánh sáng,

GV: Thông báo : Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy

còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu

trắng đều phát ra ánh sáng

gọi là vật sáng.

vào nó.

Kết luận :

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào chỗ trống

+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là

hoàn thành kết luận:

nguồn sáng.

+ Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng

hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới gọi chung là vật

sáng.

Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút)

IV. VẬN DỤNG.

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5:

câu C4, C5.

C4: Bạn Thanh đúng. Vì ánh sáng từ đèn pin không

chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy được.

C5: Khói gồm các hạt li ti các hạt này được chiếu

sáng trở thành vật sáng và ánh sáng từ các hạt đó

+ Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng ?

truyền đến mắt. Các hạt xếp gần như liền nhau nằm

trên đường truyền của ánh sáng nên tạo thành vệt

sáng mắt ta nhìn thấy.

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ.