NGUYỜN LÝ CHUNG XÕY DỰNG MỘT TẦNG KHUẾCH ĐẠI
9. Nguyờn lý chung xõy dựng một tầng khuếch đại ?
Cấu trúc nguyên lý để xây dựng một tầng khuếch đại (h.vẽ).
Phần tử cơ bản là phần tử điều khiển PKĐ (tranzito) có nội trở trong
thay đổi phụ thuộc vào điện áp hay dòng điện đa tới cực điều khiển
bazơ của nó, qua đó điều khiển đợc quy luật biến đổi của dòng điện,
điện áp mạch ra bao gồm tranzito và điện trở R
C
và tại đầu ra ví dụ lấy
giữa 2 cực côlectơ và emitơ, ta nhận đợc một dòng điện hay điện áp
biến thiên cùng quy luật với tín hiệu vào nhng với biên độ lớn hơn nhiều
lần.
- Xét tầng khuếch đại có phần tử điều khiển là Tranzito Bipolar.
i
ra
+E
I
rm
I
I
C
R
C
R
C
C
I
r0
C0t
I
B
Bu
ra
PKĐR
t
U
ra
t
U
vào
I
E
a )
EU
r0
0b)
U
rm
a) Nguyên lý xây dựng một tầng khuếch đại
b) Biểu đồ thời gian của điện áp và dòng điện
tại mạch ra
Điện áp vào đặt lên cực B và cực E, điện áp ra đặt lên cực C và cực
E. Giả thiết điện áp vào có dạng hình sin. Từ hình v ẽ, ta thấy dòng
điện, điện áp mạch ra (tỉ lệ với dòng điện, điện áp tín hiệu vào) cần
phải đợc coi là tổng của thành phần xoay chiều dựa trên nền thành phần
một chiều I
0
, U
0
. Phải đảm bảo sao cho biên độ thành phần xoay chiều
không vợt quá thành phần một chiều, nghĩa là phải thoả mãn điều kiện:
I
rm
I
r0
và U
rm
U
r0
(*)
Trong đó: I
rm
, U
rm
là biên độ cực đại của thành phần xoay chiều đầu
ra.
I
r0
, U
r0
là thành phần một chiều, đặc trng cho chế độ
tĩnh.
Nếu điều kiện (*) không thoã mãn thì dòng điện, điện áp mạch ra
trong từng khoảng thời gian nhất định sẽ bằng 0, và sẽ làm méo dạng tín
hiệu. Nh vậy để đảm bảo chế độ công tác cho tầng khuếch đại khi có
tín hiệu vào thì ở mạch ra của nó phải có thành phần một chiều I
r0
, U
r0
do đó ở mạch vào, ngoài nguồn tín hiệu cần khuếch đại, ngời ta đặt
thêm điện áp một chiều U
v0
hay dòng điện một chiều I
v0.
.
Các thành phần dòng, áp một chiều xác định chế độ tĩnh của tầng
khuếch đại. Các tham số theo chế độ tĩnh ở mạch vào I
v0
, U
v0
và theo
mạch ra I
r0
, U
r0