CỎC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA 1 TẦNG KHUẾCH ĐẠI

10. Cỏc chế độ làm việc cơ bản của 1 tầng khuếch đại? Nờu đặc điểm của từng chế độ?

Để Tranzito làm việc bình thờng, tin cậy ở một chế độ xác định, cần

thoã mãn 2 điều kiện sau:

* Xác lập cho các điện cực bazơ, côlectơ, emitơ của nó những giá trị

điện áp, dòng điện 1 chiều cố định gọi là phân cực cho tranzito bằng

các phơng pháp phân cực nh đã trình bày ở phần trớc.

* ổn định chế độ tĩnh đã đợc xác lập để trong quá trình làm việc,

chế độ làm việc của phần tử khuếch đại chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào

dòng điện và điện áp điều khiển đa tới đầu vào.

Khi thoả mãn hai điều kiện trên, điểm làm việc tĩnh của tranzito sẽ

cố định ở 1 vị trí trên họ đặc tuyến ra và đợc xác định bằng cách sau :

Ta có phơng trình điện áp cho mạch ra lúc U

vào

= 0 là :

U

CE0

= E

C

– I

C0

.R

C

(1)

Khi U

vào

 0 : U

CE

= E

C

– I

C0

.(R

C

//R

t

) (2)

Phơng trình (1) cho ta xác định đợc 1 đờng thẳng trên họ đặc

tuyến ra của tranzito gọi là đờng tải 1 chiều của tầng khuếch đại (a-b).

Phơng trình (2) cho ta xác định đợc đờng thẳng thứ 2 trên họ đặc

tuyến ra của tranzito gọi là đờng tải xoay chiều hay đặc tuyến ra động

của tầng khuếch đại (c-d).

Điểm làm việc tĩnh P xác định bởi các toạ độ (I

C0

, U

CE0

). Tuỳ theo vị

trí của điểm làm việc tĩnh trên đặc tuyến ra động của tranzito cũng

nh căn cứ vào biên độ của tín hiệu vào mà ngời ta chia thành các chế

độ làm việc khác nhau của bộ khuếch đại nh sau :

a. Chế độ làm việc loại A:

- Điểm làm việc tĩnh P nằm giữa điểm

M và N, với M, N là giao điểm của đờng tải

I

C

(mA)

với các đờng đặc tuyến ra giới hạn bởi I

B

=

I

Bmax

và I

B0

= 0.

- Đặc điểm:

I

B

= I

Bmax

M

+ Tín hiệu ra tồn tại trong cả chu kỳ của

P I

B

= I

B0

tín hiệu vào

I

C0

N I

B

= 0 0 d U

CE0

U

CE

(V)

+ Méo không đờng thẳng 

A

nhỏ.

+ Hiệu suất làm việc 

A

thấp do dòng

điện một chiều I

C0

lớn

- Ứng dụng: là chế độ làm việc cơ

bản của các tầng khuyếch đại điện áp và

tầng khuếch đại công suất đơn.

b. Chế độ làm việc loại B: Trong chế độ làm việc laọi B điểm làm

việc tĩnh P đợc chọn ở vị trí thấp nhất của đờng thẳng phụ tải (trùng với

điểm N)

+ Tín hiệu ra chỉ tồn tại trong một nửa chu kỳ của tín hiệu vào

+ Méo không đờng thẳng 

B

lớn.

+ Hiệu suất làm việc 

B

khá cao do dòng I

C0

nhỏ (chế độ một chiều

không tiêu thụ năng lợng.

- Ứng dụng: đợc dùng trong tầng khuếch đại công suất đẩy-kéo để

có thể cho đợc công suất ra lớn mà hiệu suất làm việc lại cao (sẽ nghiên

cứu sau)

c. Chế độ làm việc loại AB: là chế độ làm việc trung gian giữa chế

độ A và chế độ B, điểm làm việc nằm trên đoạn PN. Vì nó là chế độ

làm việc trung gian giữa chế độ A và chế B nên:

A

 

AB

 

B

; 

A

 

AB

 

B

- Ứng dụng: đợc dùng trong bộ khếch đại công suất đẩy-kéo mà ta sẽ

nghiên cứu sau

- Khi điểm làm việc nằm ngoài điểm M và N, tranzito làm việc ở chế độ

giới hạn, nếu điểm làm việc nằm ngoài M tranzito làm việc ở chế độ mở

bão hoà. Nếu nằm ngoài điểm N, tranzito làm việc ở chế độ cắt dòng.