MẠCH SỬA XUNG DỰNG MẠCH VI PHÕN, KHUẾCH ĐẠI XUNG DỰNG TRANZITOR DA...

35. Mạch sửa xung dựng mạch vi phõn, khuếch đại xung dựng Tranzitor Darlingtơn cú

D

biến ỏp ra ?

Hình dưới là sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung và khuếch đại xung cùng

giản đồ thời gian mô tả hoạt động của mạch.Trong sơ đồ, mạch khuếch

đại xung đợc kết cấu từ hai Tranzitor T

4

, T

5

ghép kiểu Darlington (mắc nối

tiếp hai Tranzito) theo sơ đồ cực phát chung. Hai Tranzito mắc nối tiếp

nh vậy tơng đơng với một Tranzito có hệ số khuếch đại dòng điện ()

theo sơ đồ phát chung bằng tích hệ số khuếch đại dòng của hai Tranzito

u

SS

thành phần:

t

1

t’

3

t

4

2

t

1

t

-Ucc3

BAX

0

t

 = 

4

. 

5

. Trong đó 

4

, 

5

là hệ số khuếch đại dòng điện của hai Tranzito

U

cebh

G

C

D5

D7

u

C3

T

4

và T

5

.

u

SX

UđkTi

*

D6

t

0

*

R9

K

u

AKD4

R8

C3

T4

_

Uss

T5

D4

+

u

SX

a)

(a) 

b)

B

A

Title

Size

Number

Revision

Date:

1-Jan-1997

Sheet of

File:

C:\ADVSCH\HH04.SCH

Drawn By:

1

2

3

4

5

6

Trong mạch ngời ta lợi dụng nội trở trên tiếp giáp Je của T

4

và T

5

để cùng

tụ C

3

tạo thành mạch sửa xung. Thực chất đây là mạch vi phân tín hiệu

gồm tụ C

3

và nội trở r

ebT4

+ r

ebT5

của hai Tranzistor. Điện áp vào của mạch vi

phân là điện áp lấy ra của mạch so sánh U

SS

, còn điện áp ra của mạch vi

phân đợc lấy trên điện trở của mạch hay chính là điện áp U

KAD4

trên điốt

D

4

. Nhìn trên sơ đồ nguyên lý ta thấy điện áp này đặt tới chân E của T

5

và chân B của T

4

, đồng thời nó phân cực thuận cho hai tiếp giáp Je của

T

4

và T

5

. Do đó điện áp này có tác dụng mở hai Tranzistor T

4

và T

5

.

Biến áp xung BAX trong mạch có chức năng chính là truyền xung từ

mạch khuếch đại xung đến Tiristor để cách ly giữa mạch điều khiển và

mạch động lực.

u

v

t

1

t

2

t

3

t

4

t’

1

t’

u

r

3

t

x

> t

t

x

 t

bh

a)

bh

b)

Giản đồ thời gian mô tả nguyên lý hoạt động của BAX.

* Nguyên lý hoạt động của mạch sửa xung và khuếch đại xung:

+ Từ thời điểm t = 0  t = t

1

, điện áp u

SS

có giá trị U

SS

= U

cebh

 0 nên

ta coi điện áp vào mạch vi phân bằng không, Tranzistor T

4

và T

5

khoá,

không có xung ra trên cuộn thứ cấp biến áp xung.

+ Tại thời điểm t = t

1

điện áp U

SS

= -U

CC2

đặt tới mạch vi phân và có

cực tính nh hình vẽ. Khi đó tụ C

3

đợc nạp điện từ +U

CC3

 r

ebT5

 r

ebT4

C

3

 R

8

 nội trở của nguồn U

SS

 mát. Quá trình nạp điện của tụ C

3

tạo

nên dòng điện chảy qua các chân B của hai Tranzistor T

4

và T

5

nên chúng

đều mở dẫn dòng qua cuộn sơ cấp biến áp xung theo chiều từ (*) đến

không (*). Lúc này trên cuộn thứ cấp biến áp xung cũng xuất hiện một

điện áp có cực tính dơng ở (*) và âm ở không (*). Đây chính là xung đa

đến điều khiển Tiristor u

đkTi

> 0.

+ Đến thời điểm t = t’

1

, điện áp vào mạch sửa xung vẫn có giá trị U

SS

= -U

CC2

nhng tụ C

3

đã đầy điện nên không nạp nữa, điện áp trên tụ giữ

nguyên ở giá trị –U

C3

= U

CC2

. Khi C

3

ngừng nạp thì dòng nạp cho tụ chảy

qua các chân B của Tranzistor T

4

, T

5

cũng chuyển về bằng không nên T

4

và T

5

khoá, ngừng dẫn dòng qua cuộn sơ cấp biến áp xung. Lúc này điện

áp trên cuộn sơ cấp biến áp xung bằng không nên điện áp trên cuộn thứ

cấp BAX cũng chuyển về bằng không: u

đkTi

= 0. Do dòng điện chạy qua

cuộn sơ cấp BAX đột ngột giảm về bằng không nên trên các cuộn dây sẽ

sinh ra một sức điện động tự cảm có cực tính dơng ở không (*) và âm

ở (*) để chống lại sự biến thiên của dòng điện. Sức điện động tự cảm

này phân cực thuận cho điốt D

5

nên D

5

thông dập tắt sức điện động

này. Điốt D

6

mắc song song với cuộn thứ cấp biến áp xung cũng có chức

năng dập sức điện động tự cảm trên cuộn thứ cấp biến áp xung.

+Ở thời điểm t

2

điện áp vào mạch vi phân lại chuyển về giá trị U

SS

=

U

cebh

 0, tụ C

3

bắt đầu thực hiện quá trình phóng điện theo đờng: +C

3

 D

4

 mát  nội trở nguồn U

SS

 R

8

 -C

3

. Quá trình phóng điện của tụ

C

3

gây ra một sụt áp thuận trên D

4

, sụt áp này đặt cả nên hai tiếp giáp Je

của T

4

và T

5

và phân cực ngợc cho hai tiếp giáp này. Đây là xung âm đặt

tới hai tiếp giáp điều khiển của hai Tranzito và chúng đợc thể hiện trên

giản đồ thời gian bằng nét đứt ở trục U

KAD4

.