MẠCH SỬA XUNG DỰNG TRANZITOR VÀ MẠCH VI PHÕN

33. Mạch sửa xung dựng Tranzitor và mạch vi phõn?

Trong sơ đồ này tụ C và điện trở R là hai phần tử quyết định độ dài

xung ra. Tụ C

0

là tụ ghép tầng dùng để truyền xung tới đầu vào mạch sửa

xung. C

1

có dung lợng đủ nhỏ, chỉ cần đủ để kích mở T

1

tại thời điểm

có xung vào. Nguồn E và R

3

dùng để khoá T

1

một cách chắc chắn. R

0

điện trở của mạch phản hồi dơng đợc dùng để duy trì trạng thái mở T

1

khi điện áp ra bằng U

CC

.

t

xv

u

v

+U

CC

t

t

1

t

2

t

3

R

C

R

1

R

2

u

C0

C

C

o

u

r

T

1

T

2

u

C

u

V

R

3

U

cc

R

0

E

t

11

t

21

(a)

(b

)

t

xr

* Nguyên lý làm việc của sơ đồ:

Giả sử tại thời điểm đầu t = 0 t < t

1

cha có xung vào, nhờ điện trở

định thiên R

1

mà T

2

mở bão hoà nên điện áp ra u

r

có giá trị bằng không.

Do u

r

= 0, cha có tín hiệu vào nên trên gốc - phát của T

1

có điện áp ngợc

gây nên bởi nguồn thiên áp ngợc E nên T

1

khoá. Lúc này tụ C đợc nạp điện

bởi nguồn một chiều U

CC

qua điện trở R , C , gốc- phát T

2

và về mass.

Điện áp trên tụ tăng dần theo quy luật hàm số mũ cho tới khi gần bằng U

CC

.

Tại thời điểm t = t

1

, có xung dơng đa tới đầu vào tụ C

0

đợc nạp điện

bởi xung vào C

0

, qua tiếp giáp BE của T

1

làm cho T

1

mở bão hoà. T

1

mở tụ C

sẽ phóng điện qua T

1

, qua nguồn U

CC

, qua R

1

và về bản âm của tụ. Do sụt

áp trên T

1

rất nhỏ cho nên gần nh toàn bộ điện áp trên tụ C đợc đặt lên

cực gốc -phát của T

2

.

Với cực tính của tụ C lúc này làm cho T

2

khoá lại, bỏ qua sụt áp trên R

2

ta

có điện áp ra u

r

 U

CC

, xuất hiện xung điện áp trên đầu ra. Mặc dù tụ C

0

có giá trị rất nhỏ nên chỉ một thời gian rất ngắn sau thời điểm xuất hiện

xung vào thì tụ C

0

đã nạp đầy và dòng qua tụ bằng 0, tụ C

0

không tác

động tới đầu vào T

1

nữa, nhng T

1

vẫn đợc duy trì mở bão hoà nhờ điện

áp đầu ra lúc này u

r

 U

CC

đợc đa trở lại cực gốc T

1

qua R

0

.

Khi điện áp trên tụ C

giảm về bằng không thì trên cực gốc T

2

lại có

điện áp thuận do nguồn cung cấp truyền tới qua R

2

nên T

2

lại mở và điện

áp ra u

r

 0 V. Do không còn xung vào, mặt khác do u

r

 0V nên không có

tín hiệu phản hồi dơng về cực gốc của T

1

và T

1

khoá lại, tụ C lại tiếp tục

đợc nạp điện từ nguồn qua C qua T

2

và sẽ nạp đến giá trị gần bằng U

CC

để chuẩn bị cho lần làm việc tiếp theo.

Nh vậy, thời gian tồn tại của một xung điện áp ra (t

xr

) bằng khoảng thời

gian phóng của tụ C qua T

1

mở bão hoà. Điện áp trên C khi phóng là:

t

1

u

2

(

RC

CC

c

t U U e

Thay t = t

1

+ t

xr

và cho U

c

= 0, ta có : t

xr

= CRln2

Nh vậy ta thấy rằng độ dài xung ra chỉ phụ thuộc vào R và C mà

không phụ thuộc vào độ dài xung vào. Sơ đồ này tuy đơn giản, có thể

sửa đợc độ dài xung, đảm bảo đợc thời điểm xuất hiện xung vào và

xung ra là nh nhau, song việc tính chọn thiên áp ngợc E và R

3

là rất khó .