5-5KG/CON NHỐT 3-4 CON, TỪÂ 5KG TRỞ LÊN NHỐT 2-3 CON. NƠI CĨ ĐIỀU KI...

2,5-5kg/con nhốt 3-4 con, từâ 5kg trở lên nhốt 2-3 con.

Nơi cĩ điều kiện đất rộng nên làm chuồng kết hợp với khu vườn rừng chăn thả, cĩ rào lưới sắt

tráng kẽm chắc chắn.

Nuơi dưỡng

Thức ăn cho trăn là gà, vịt, chim cút non, thịt lợn, bị, trâu, dê, thỏ, chuột...

- Nuơi chăn thịt: Trăn con từ 1 tháng tuổi đến 0,5kg, 1 tuần cho ăn 1 lần, hết 0,5kg/tháng.

Trăn từ 1-5kg cho ăn 2-3 lần/tháng, mỗi lần từ 1-1,5kg thức ăn. Trăn từ 6-10kg cho ăn 2

lần/tháng, mỗi lần cho ăn từ 1,5-1,7kg thức ăn. Trăn trên 10kg, cứ 8-20 ngày cho ăn 1 lần,

mỗi lần từ 3-5kg thức ăn.

Ngồi ra cịn cần chú ý bổ sung thêm các loại vitamin B1, B6, B12, C, A, D, E, PP... hồ vào

nước cho uống sau mỗi lần trăn ăn hoặc uống trực tiếp.

- Nuơi trăn sinh sản: Mùa phối giống của trăn từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Thời gian phối

tốt nhất là tháng 11-12. Trước mùa phối giống 1 tháng cho con cái ăn thật no để cĩ đủ dinh

dưỡng tích mỡ và tạo trứng.

Tuổi cho trăn phối giống là 28-30 tháng tuổi. Khi trăn cái muốn giao phối thường tiết ra mùi

đặc hiệu để dụ con đực. Lúc này thả trăn đực khỏe mạnh cĩ trọng lượng bằng hoặc to hơn vào,

chúng xoắn xuýt, giao phối với nhau 1-3 giờ. Nên cho phối kép để đảm bảo trứng thụ thai và

cĩ tỉ lệ nở cao.

Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày. Trong thời gian trăn cái cĩ chửa khơng cho ăn hoặc cho

ăn mỗi lần rất hạn chế để tránh chèn ép trứng.

Khi chuẩn bị đẻ, con cái bị đi bị lại trong chuồng, đào đất, tìm chỗ trũng, cĩ rơm, cỏ khơ để

đẻ. Cĩ thể làm ổ đẻ cho trăn bằng bao xác rắn đựng trấu cài chặt vào một gĩc chuồng, nơi yên

tĩnh, tránh giĩ lùa...

Mỗi lần trăn cái đẻ từ 10-100 quả trứng. Sau khi đẻ hết trứng vào ổ, trăn cái tự cuộn trịn lại

trên trứng để ấp. Khi trăn ấp nên kiểm tra vài lần, nếu thấy các quả trứng to đều, trắng, khơ

ráo, vỏ láng bĩng là trứng tốt; những quả quá to hay quá nhỏ, vỏ xỉn vàng... là trứng hỏng

phải loại bỏ.

Thời gian ấp trứng 53-55 ngày thì nở. Trăn con tự mổ vỏ trứng chui ra. Sau 1-2 ngày cĩ những

con trăn con yếu khơng tự mổ vỏ chui ra, phải đem thả những quả trứng này vào nước ấm kích

thích để trăn con tự mổ vỏ chui ra. Cịn quả nào chưa nở, ta hỗ trợ bằng cách xé vỏ dài 1cm,

lần tìm đầu trăn con nhẹ nhàng kéo ra.

Trăn con sau khi nở cĩ thể tự sống được 3-5 ngày bằng khối nỗn hồng tích ở trong bụng.

Sau thời gian này, bụng trăn con xẹp lại, da nhăn nheo. Lúc này cho trăn con ăn thịt lợn nạc,

thịt bị, trâu, dê... tươi ngon thái nhỏ.

Phân biệt trăn đực, trăn cái

- Trăn đực: Thân thon dài, cĩ 2 cựa dài ở hai bên hậu mơn lộ ra ngồi, vẩy hậu mơn to, chĩp

vẩy tù. Vẩy quanh hậu mơn nhỏ xếp sít nhau, ấn mạnh tay vào hai bên huyệt thấy cơ quan

giao cấu lộ ra.

- Trăn cái: Thân to mập, cựa hai bên hậu mơn ngắn, nằm ẩn sâu bên trong. Vẩy quanh hậu

mơn to, xếp khơng sít nhau, khơng thấy cĩ cơ quan giao cấu.

Lưu ý

- Trăn nuơi lúc đĩi, lột xác, đang ấp trứng... thường rất hung dữ, chúng rất nhạy cảm với các

loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả... nên cần tránh những mùi này.

- Trăn nuơi khi ăn no rất hiền, thích vuốt ve, cõng bế, về mùa hè rất thích đầm nước. Vì vậy

trong chuồng, khu chăn nuơi ngồi máng, chậu uống, cần cĩ chậu to hoặc xây bể để khi nĩng

bức trăn bị vào đầm, tắm..

- Trăn lột xác vào mùa hè, trăn non lột xác nhiều hơn trăn già. Lúc sắp lột xác trăn cĩ màu da

sẫm hơn, hai mắt trở nên đục mờ, ngừng ăn, tìm chọn nơi cĩ nước, gần nước để nằm. Thời gian

lột xác thường kéo dài từ 1-2 tuần.

HỎ

I:

Xin cho biết chất sinh học EM mua ở đâu? Giá cả? Cách này cĩ thể sử dụng trong cơng nghệ nuơi

heo bằng chuồng kho khơng? Cách xử lý, liều lượng? (Năm Hồng- Bình Long, Bình Phước)

Đ

ÁP:

1. Chế phẩm EM

EM là chế phẩm sinh học bao gồm 87 chủng vi sinh vật khác nhau, trong đĩ 5 nhĩm vi khuẩn

lên men là Lactic, lên men rượu, vi khuẩn quang hợp, xạ khuẩn và n ấm men. Năm nhĩm vi

khuẩn này tạo ra a xít amin tự do, a xít hữu cơ, vitamin hịa tan trong nước, kháng sinh tự

nhiên và tạo ra các hoĩc mơn tự nhiên. Vì thế khi các vi khuẩn này được sử dụng vào trong tự

nhiên sẽ tạo ra mối liên kết nhằm khống chế các vi khuẩn gây hại đối với các loại cây trồng và

vật nuơi.

Ở nước ta, người ta đã sử dụng chế phẩm EM trong trồng trọt để cải thiện năng suất và chất

lượng cây trồng, đã sử dụng chế phẩm EM để xử lý ơ nhiễm mơi trường nuơi thủy sản rất hiệu

quả, đặc biệt là xử lý mùi hơi, ruồi nhặng và hầm cầu vệ sinh bị nghẹt. Một số nơi đã dùng chế

phẩm này để chế biến phân hữu cơ từ rác thải hoặc phân gia súc, gia cầm do tác dụng thúc đẩy

phân mau hoai và cung cấp thêm vi sinh vật hữu ích cho cây trồng của EM.

Trong lĩnh vực chăn nuơi, EM thường được sử dụng để khử mùi hơi chuồng trại, giảm ruồi

nhặng, cải thiện sức khỏe và giảm stress cho vật nuơi, gĩp phần làm tăng năng suất, chất

lượng thịt, sữa, làm gia súc mắn đẻ và tăng chất lượng thực phẩm. Ở ĐBSCL, hiện cĩ nhiều trại

chăn nuơi heo, gà, bị, ao nuơi tơm cá đã sử dụng chế phẩm EM vào các mục đích này đều thấy

cĩ hiệu quả. Cĩ nhiều cách sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuơi như: Cho vào thức ăn, nước

uống của vật nuơi; phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân... Liều dùng khi

trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm là 3 – 5ml EM/1 kg thức ăn hoặc pha trực tiếp vào nước uống

của gia súc là 1 – 3ml EM/1lít nước, dùng mỗi ngày. Nếu sử dụng để khử mùi hơi thì dùng 20 –

30ml EM hịa vào 8 lít nước sạch phun trực tiếp vào chuồng trại, cách 7 ngày một lần.