 TRƯỚC HẾT TA CHỨNG MINH MỘT BÀI TOÁN PHỤ

Bài 8.  Trước hết ta chứng minh một bài toán phụ: Cho ABC, A 90 . Chứng minh rằng BC

2

 AB

2

AC

2

. Giải (h.1.13). Vẽ BH AC. Vì A 90 nên H nằm trên tia đối của tia AC. Xét HBC và HBA vuông tại H, ta có:

 

2

2

2

2

2

2

BC HB HC  AB HA  HA AC        .

2

2

2

2

2 .

2

2

2 .AB HA HA AC HA AC AB AC HA ACVì HA AC. 0 nên BC

2

 AB

2

AC

2

( dấu “=” xảy ra khi H A tức là khi ABC vuông).  Vận dụng kết quả trên để giải bài toán đã cho Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lồi (h.1.14) Ta có:    A B C D   360. Suy ra trong bốn góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 90, giả sử A 90 . Xét ABD ta có BD

2

 AB

2

AD

2

10

2

10

2

200 suy ra BD 200, do đó BD14. Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lõm (h.1.15) Nối CA, Ta có:   ACD ACB BCD  360. Suy ra trong ba góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 120. Giả sử ACB120, do đó ACB là góc tù Xét ACB có AB

2

AC

2

BC

2

10

2

10

2

200. Suy ra AB 200 AC14. Vậy luôn tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14.