HS LẬP DÀN Ý VÀ VIẾT THÀNH BÀI VĂN HOÀN CHỈNHĐỀ 1

3. Tập làm văn: HS lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnhĐề 1: a) Mở bài: Giới thiệu đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh -> bài thơ Quê hươngb) Thân bài: Bám sát VB, khai thác nghệ thuật để làm rõ những cảm nhận tinh tế của tácgiả về hình ảnh quê hương:- Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong vẻ đẹp buổi bình minh- Cảnh đoàn thuyền trở về...c) Kết bài: Khẳng định tài năng, tình cảm với quê hương của Tế Hanh và sức sống của bàithơ.Đề 2: HS cần bám vào các hình ảnh thơ, các nét nghệ thuật để làm rõ được:- Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt (2 câu thơ đầu)- Cuộc thưởng trăng đặc biệt (2 câu thơ sau): sự giao hòa của người và trăng, sự chuyểnhóa từ nhân - thi nhânĐề 3: Gợi ý Ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta đều được viết bởi nhữngnhân vật lịch sử, ra đời gắn liền với những sự kiện trọng đại trong lịch sử dựng nước giữnước và đều thấm đựơm tinh thần yêu nước nồng nàn. Tinh thần yêu nước ấy trong các vănbản vừa có nét giống nhau vừa có nét khác nhau, tức là vừa thống nhất, vừa đa dạng. Cả ba văn bản đều thể hiện ý thức về chủ quyền dân tộc, đều khẳng định nền độc lậpdân tộc. Song ở mỗi văn bản, nội dung yêu nước lại có nét riêng- Ở "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn nổi bật lên khát vọng xây dựng đất nước vững bềnvà ý chí tự cường của dân tộc đang trên đà lớn mạnh.- Ở "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn là lòng căm thù sôi sục và tinh thần quyết chiếnquyết thắng lũ giặc xâm lược.- Ở "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là sự khẳng định mạnhmẽ nền độc lập trên cơ sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, đồng thời thể hiện niềm tự hàocao độ về sức mạnh chính nghĩa cùng truyền thống lịch sử, văn hoá vẻ vang của dân tộc.Đề 4: a. Mở bài Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ.b. Thân bài* Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú- Niềm căm uất “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” và nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1).- Tâm trạng chán chường và thái độ khinh miệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn bách thú (đoạn 4).* Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5)- Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường.- Con hổ nhớ tiếc về một “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm.c. Kết bài: Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do.Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ.Đề 5: HS bám sát văn bản để làm rõ- Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn trề nhựa sống ->gợi lên từ âm thanh tiếng tu hú -> tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống- Tâm trạng ngột ngạt uất ức khi con chim tu hú ngoài trời cứ kêu: âm thanh tiếng chimlặp lại đầy thúc giục, sự ngột ngạt của phòng giam -> hành động đạp tan phòng -> khátkhao tự do cháy bỏngBan Giám hiệuTổ nhóm CMNgười lậpĐỗ Thị Thu HoàiTô Thị Phương Dung