TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

Câu 8: Trong không gian Oxyz. Mặt phẳng (P): 2x + by + cz = 0 đi qua gốc tọa

độ O, vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x + y – z – 1 = 0 và tạo với trục Oy một

góc lớn nhất. Tính b + c?

A. 6 B. -6 C. -7 D. 7

II. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

THỎA MÃN YẾU TỐ CỰC TRỊ

Bài Toán 6: Viết phương trình đường thẳng

d chứa trong (P), đi qua A và cách B cho

trước một khoảng lớn nhất.

Hướng dẫn: Khai thác đại lượng không đổi, theo các bước.

Bước 1: Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên d, H là hình chiếu vuông góc

của B trên (P).

Bước 2: Ta có d(B, d) = BK  BA (không đổi). Vậy d(B, d) lớn nhất là BA khi

   

 

  

K  A hay d là đường thẳng đi qua A và có một VTCP u    n AB

P

;  

.

Bước 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có một VTCP u    n AB

P

;  

Ví dụ 6: Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1; -1), nằm trong mặt phẳng (P): 2x –

y – z = 0 và cách điểm B(0; 2; 1) một khoảng lớn nhất. Biết đường thẳng d đi

qua điểm E(2; b; c). Tính b + c?

A. -2 B. 4 C. 2 D. 3

Bài giải:

+) Ta có: AB   ( 1;1; 2)

+) Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên d, H là hình chiếu vuông góc của B

trên (P).

+) Ta có d(B, d) = BK  BA = 6 . Vậy d(B, d) lớn nhất là 6 khi K  A hay

d là đường thẳng đi qua A và có một VTCP u    n AB

P

;     ( 1; 3;1)

 Phương

x t

1

  

  

y t

1 3

trình tham số của d là:

 E(2; 4; -2)

  

z t

 Chọn đáp án C .

Bài Toán 7: Viết phương trình đường

thẳng d chứa trong (P), đi qua A và

cách B cho trước một khoảng nhỏ nhất.

Hướng dẫn: Khai thác đại lượng không đổi, theo các bước:

Bước 2: Ta có d(B, d) = BK  BH (không đổi). Vậy d(B, d) nhỏ nhất là BH khi

K  H hay d là đường thẳng AH.

Bước 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua A, H.

Ví dụ 7: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y + z = 0 và điểm

M(1; -3; 1). Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ O, nằm trong mặt phẳng (P) và

khoảng cách từ M đến đường thẳng đó nhỏ nhất. Gọi u  = (1; a; b)

là một véc tơ

chỉ phương của đường thẳng (d). Tính a + b?

A. -3 B. 3 C. 2 D. -2

+) Gọi  là đường thẳng qua M và vuông góc với (P)   có hương trình tham

1 2

  

  

3

số là:

. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên (P)  H(-1; -2; 0).

  

+) Gọi K là hình chiếu vuông góc của M trên d. Ta có d(M, d) = MK  MH

(không đổi). Vậy d(M, d) nhỏ nhất là MH khi K  H hay d là đường thẳng OH.

 

 

 d qua O, H có phương trình tham số là: 2

  

0

z

Bài Toán 8: Viết phương trình đường

thẳng d đi qua A, nằm trong mặt phẳng

(P) và tạo với đường thẳng d’ cho trước

một góc nhỏ nhất.

Hướng dẫn: Cách 1: Khai thác đại lượng không đổi.

Bước 1: Gọi  đường thẳng qua A song song với d’, lấy điểm M cố định trên 

khác A.

Bước 2: Gọi H, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên (P), d. Ta góc

giữa d và d’ là góc MAI ˆ : sin MAI ˆ MI MH

  (không đổi). Vậy góc giữa d và d’

MA MA

nhỏ nhất khi sin MAI ˆ nhỏ nhất khi I  H hay d là đường thẳng qua A, H.

Cách 2: Dùng công thức góc giữa hai mặt phẳng:

cos( , ') cos( , ) .

d d u u u u

d d'

 

u u

Ví dụ 8: Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O, nằm trong mặt phẳng (P): 2x + y –

x yz

z = 0 và tạo với đường thẳng d’: 1 1

2 1 2

 một góc nhỏ nhất. Biết đường

thẳng (d) đi qua điểm E(a; b; 13). Tính a + b?

A. -2 B. -5 C. 3 D. 4

Bài giải:

+) Gọi  đường thẳng qua O song song với d’   có hương trình tham số là:

2

 

. Lấy điểm M (2; -1; 2) trên .

+) Gọi ’ là đường thẳng qua M và vuông góc với (P)  ’ có hương trình tham

2 2

. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên (P)  H(5/3; -7/6;

13/6).

+) Gọi I lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên d. Ta góc giữa d và d’ là

góc MOI : sin MOI MI MH

  (không đổi). Vậy góc giữa d và d’ nhỏ nhất khi

MO MO

sin MOI  nhỏ nhất khi I  H hay d là đường thẳng qua O, H.

10

7

 d qua O, H có phương trình tham số là:

 E(10; -7; 13)

13

 Chọn đáp án C.

Bài tập tự luyện