A) Y =(M-1)X+3M ĐỒNG BIẾN B) Y =(M2-1)X+2M-1 CÓ HƯỚNG ĐI XUỐNG C) Y...

Bài 1: Tìm m để: a) y =(m-1)x+3m đồng biến b) y =(m

2

-1)x+2m-1 có hướng đi xuống c) y =(m

2

+2m+5)x -3m-2 nghịch biến d) y = (m

2

-5m+6) có hướng đi lên e) y= (m+1)x +2+m tạo với trục Ox một góc nhọn f) y =( 1-4m)x+4m-2 tạo với trục Ox một góc tù. HD: a) Hàm số đồng biến khi m -1 >0 m>1. b) Đường thẳng có hướng đi xuống khi m

2

-1 <0 (m-1)(m+1) < 0 -1<m<1. c) Hàm số nghịch biến khi m

2

+2m+5 < 0 m

2

+2m+1+4 <0 (m+1)

2

+4 < 0 : Vô lí Vậy không tồn tại m để hàm số nghịch biến. d) Đường thẳng có hướng đi lên khi: m

2

-5m+6 > 0 (m-2)(m-3) > 0 m>3 hoặc m<2. e) Hàm số tạo với trục Ox một góc α nhọn khi tanα = m+1 > 0 m> -1. f) Hàm số tạo với trục Ox một góc α tù khi tanα = 1-4m <0 m> 1/4. Dạng 3: Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b. Phương pháp: Nếu đường thẳng có dạng y =ax+b thì hệ số góc là a. ( a = tan𝛼 với 𝛼 là góc tạo bởi đường thẳng với chiều dương trục Ox )