BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7 . Đờng ra trận đẹp lắm, nên xekhông kính cứ chạy bon bon, ngời lái xe đã nhìn thấy,nhìn thấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đ-ờng chạy thẳng vào tim. Quan trọng nhất, thấy đợc nụcời rạng rỡ của nhau. ấy cũng chính là thấy đợc lòngdũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vui vàhành động tếu táo : Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tớiBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồiKhổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toànbài ở số lợng chữ trong câu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câuthơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằng trắc ở bốnchữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thờng bằng-trắc- trắc- bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằngthanh bằng :Chỉ cần trong xe có một trái tim Đây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bàithơ. Hóa ra tất cả khó khăn thử thách ở phía trên kiachẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe khôngkính, dù đờng ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cáichết thì ngời lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấybình yên, an toàn bởi vì có một trái tim. Đó là trái timbiết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòabình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim nhthế. Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh ngời chiếnsĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu cógiặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứa đựng một ẩn ýsâu xa nào khiến ngời đọc phải suy luận, nêu giả thiếthoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơbằng ngôn ngữ thô mộc của đời sống thờng nhật,không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, hìnhảnh thơ thể hiện đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rấtthơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao độngsáng tạo. Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và hiệnđại nhng vẫn mang đậm bản sắc của thơ ca dân tộc,nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết vềanh bộ đội trong hai cuộc trờng chinh cứu nớc vĩ đạicủa dân tộc ở thế kỉ XXĐề số 4I. trắc nghiệmCâu Nội dung trả lời1 C2 A, B, C (Đúng) ; D (Sai)B 1 : T thế ung dung, hiên ngang, thái độ coithờng khó khăn, nguy hiểmB 2 : Tâm hồn sôi nổi, trẻ trung, lạc quan của3tuổi trẻB 3 : Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơnB 4 : ý thức chiến đấu vì miền Nam, thốngnhất đất nớc4 (1) Nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ(2) Cách dùng từ(3) Tăng vốn từ5 a) Từ sai : vắng lặng - thay bằng yên lặngb) Từ sai : phê bình - thay bằng lên ánc) Từ sai : thành lập - thay bằng thiết lậpa) Có âm thanh giống nhaub) Cùng huyết thống, nòi giống, ruột thịt6c) Cùng chí hớng, cùng lí tởngd) Cùng vùng dậy trong một thời điểme) Lời hát dân gian của trẻ emII. tự luận Hình ảnh ngời lính qua hai bài thơ Đồng chí(Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính(Phạm Tiến Duật)Bài làmLớp cha trớc lớp con sauĐã thành đồng chí chung câu quân hành (Tố Hữu) Trải qua ba mơi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại,dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng : đánh thắngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Có thể nói, nhân vậttrung tâm của thời đại đã làm nên huyền thoại, đó làanh bộ đội Cụ Hồ. Hình tợng anh bộ đội Cụ Hồ đã trở thành cảm hứngđẹp trong thơ ca hiện đại. Trong số những bài thơ viếtvề đề tài này phải kể đến Đồng chí của Chính Hữu vàBài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm TiếnDuật. Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiếnchống Pháp, chống Mĩ sẽ giúp chúng ta cảm nhận đầyđủ hơn về hình ảnh ngời lính. Chính Hữu sinh năm 1926. Năm 1946 ông nhậpngũ, là lính trung đoàn Thủ đô. Đầu năm 1948 bài thơĐồng chí ra đời khi ông là chính trị viên đại đội.Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhậpquân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng sơn. Bàithơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969. Hai nhà thơ thuộc hai thế hệ thi nhân nối tiếp nhautrong cuộc trờng chinh của dân tộc. Hai thi phẩm màchúng ta đề cập tới là hai trong những tác phẩm tiêubiểu của mỗi thời kì văn học. Hay sự thể hiện hình t-ợng anh bộ đội Cụ Hồ. Ngời lính trong hai bài thơnày là những hình ảnh tiêu biểu của thơ Việt Nam