ĐẶC TÍNH. A) ĐƯỜNG LŨY TÍCH TRÊN HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG BAO GIỜ...

2. Đặc tính.

a) Đường lũy tích trên hệ tọa độ vuông góc không bao giờ đi xuống

(do cách xây dựng).

W

<

i

<

i11 +i

W W

b) Tung độ tại một điểm bất kỳ nào đó trên đường lũy tích vuông góc biểu thị

tổng lượng dòng chảy kể từ thời gian bắt đầu tính toán đến thời điểm tương ứng.

c) Hiệu số tung độ của 2 điểm bất kỳ trên đường lũy tích lượng dòng chảy biểu

thị tổng lượng dòng chảy đến trong khoảng thời gian tương ứng với 2 điểm đó.

d) Tang của góc tạo bởi cát tuyến nối 2 điểm bất kỳ trên đường lũy tích với

phương trục hoành biểu thị lưu lượng bình quân tương ứng với 2 điểm đó, xem hình

(6-4)

tg α

1,2

= Q

1,2

(6-7)

e) Nếu cát tuyến trên trở thành tiếp tuyến tại một điểm thì lưu lượng bình quân

trở thành lưu lượng tức thời tại thời điểm đó.

dw = (6-8)

Q

t

dt

f) Nếu đường quá trình nước đến có dạng hình thang thì đường lũy tích lượng

dòng chảy sẽ là đường gãy khúc, suy từ đặc tính d.

Nếu trong một thời đoạn nào đó lượng dòng chảy đến bằng 0 thì đường lũy tích

lượng dòng chảy song song với trục hoành.

Chú yï: Công thức (6-7) chỉ đúng khi tỉ lệ chọn trên trục tung (1cm ∼1m

3

) và trên

trục hoành (1cm ∼ 1s). Song trong thực tế người ta không chọn tỉ lệ như thế được

thường lấy m

t

biểu thị tỉ lệ về thời gian tức là 1 độ dài biểu thị cho một số giây, ví

dụ: m

t

= 2000 (s/cm), và lấy m

W

biểu thị tỷ lệ về lượng nước, ví dụ m

W

=

1000(m

3

/cm), xem hình (6-4).

Q(m

3

/s)

W(m

3

)

(b)

(a)

B

∆W

M

A

α ∆t

C

α

R

t

1

0 t

2

t 0

Hình 6-4

t

W

Như vậy ta có: AC có độ dài

và BC có độ dài

m

w

m

t

= ∆

m

W m

Q m

tg BC =

= .

=

wt

Vậy:

AB

AC

t

t m

Rút ra: tg α

AB

= (6-9)

Khi chúng ta đã định m

w

, m

t

và biết tgα ta sẽ xác định được lưu lượng bình quân

hay tức thời của thời điểm cần tìm. Với ví dụ trên ta biết thêm tgα =1/2 ta có:

. 1

1000

3

s

Q

AB

= =

0 , 25 ( / )

2

2000