“ BẾP LỬA “ - BẰNG VIỆT CÂU HỎI VĂN HỌC

5.“ Bếp lửa “ - Bằng Việt

Câu hỏi văn học:

a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?

b, Chép thuộc và trình bày cảm nhận của em về ba câu thơ đầu của bài thơ ?

c, Liệt kê những câu thơ có chứa hình ảnh, âm thanh tiếng chim tu hú ? Cảm nhận về

tiếng chim tu hú trong bài thơ?

d, Vì sao ở hai câu dới tác giả lại dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “ bếp lửa”

? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ?

“ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

e, Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:

“ Lận đận đời bà biết mấy nắng ma

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm

Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

ÔI kì lạ và thiêng liêng bếp lửa !

f, Hình ảnh bếp lửa xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa

là ngời cháu lại nhớ đến bà và ngợc lại khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến bếp lửa.

g , Bằng một đoạn văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài

thơ “ Bếp lửa”

Tập làm văn :

Đề 1: Qua dòng hồi tởng và suy ngẫm của ngời cháu đã trởng thành, bài thơ “ Bếp

lửa” của Bằng Việt gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu

đồng thời thể hiện lòng kính yêảutan trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và

đối với quê hơng, đát nớc

Hãy phân tích bài thơ để làm rõ điều đó.

Đề 2: Bếp lửa sởi ấm một đời - Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt