(6Đ) PHÂN TÍCH BÀI THƠ “NHÀN” CỦA - TRÊN CƠ SỞ HỌC SINH NẮM VỮ...
Câu 3: (6đ) Phân tích bài thơ “Nhàn” của - Trên cơ sở học sinh nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ Nhàn, nêu được cảm nhận của bản tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Một mai, một cuốc, một cần thân về vẻ đẹp cuộc sống và vẻ đẹp trí tuệ nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó, khẳng định câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. triết lí, quan niệm sống “nhàn” của tác giả. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, - Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về chính tả, về ngữ pháp, dùng từ. Người khôn, người đến chốn 2. Yêu cầu về kiến thức. lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn Học sinh dựa vào những hiểu biết đã học về bài thơ phân tích và trình bày cảm nhận theo những cách giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. riêng nhưng cần đảm bảo các ý sau: Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, a. Mở bài: 0,5 Nhìn xem phú quý tựa chiêm Khái quát nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần bao” nghị luận. b. Thân bài: 0.5 - Nêu một số nét tiêu biểu về con người, cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm và hoàn cảnh ra đời bài thơ “Nhàn”: Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của VHTĐVN giai đoạn từ thế kỉ XV-XVII. Là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi, "chí để ở nhàn dật" . Bài thơ “Nhàn” được sáng tác khi ông cáo quan về ở ẩn. - Hai câu đề: 1 “Một mai một cuốc,một cần câu , Thơ thẩn dầu ai vui thú nào" + Điệp số từ “một” lặp đi lặp lại → chắc chắn, cứng cỏi, kiên định, sẵn sàng. + Nhịp điệu chậm rãi (2/2/3) →tư thế ung dung. + Liệt kê hàng loạt: mai, cuốc, cần câu những vật dụng quen thuộc của nhà nông. + Trạng thái “thơ thẩn”: ung dung, điềm nhiên, thanh thản, trạng thái thoải mái, không vướng bận, tha hồ dong duỗi, không để điều gì làm ưu tư, phiền muộn. + Thú vui: “dầu ai vui thú nào” mặc người đời, không quan tâm, chỉ lo việc đồng áng giữa thôn quê để tâm hồn ung dung tự tại mặc những thú vui khác của người đời. => Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. - Hai câu thực: Vẻ đep nhân cách “Ta dại ta ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao ” - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ đối lập: ta >< người; dại >< khôn; vắng vẻ>< lao xao ... - Nơi vắng vẻ” và “chốn lao xao” mang ý nghĩa biểu tượng: + “nơi vắng vẻ’: nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy sự thanh thản. + “chôn lao xao”: nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, xô bồ, ồn ả, đầy những ganh đua, thủ đoạn, hãm hại nhau. →Như vậy “Dại “ở đây thể hiện một lối sống cao đẹp, một tư tưởng, nhân cách thanh cao, không màng danh lợi, không nuôi cơ mưu, không chịu luồn cúi, mua danh , bán tước, tham những điều phù phiếm. Đây là cách nói ngược, thâm trầm, vừa hóm hỉnh vừa pha chút mỉa mai: dại thực chất là khôn, còn khôn thực ra lại là dại. -Trở về với thiên nhiên, về nơi vắng vẻ là tìm đến cuộc sống bình dị ,thanh tao. Ở đó con người và thiên nhiên hòa vào nhau. Đó cũng một lần nữa thể hiện sâu sắc hơn vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. =>Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”. - Hai câu luận: Vẻ đẹp cuộc sống “Thu ăn măng trúc , đông ăn giá Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao” - Thu-măng trúc; đông-giá : món ăn dân dã, thanh đạm, bình dị nhưng không khắc khổ, cơ cực. - xuân - tắm hồ sen; hạ - tắm ao : thú vui thanh bần, không kiểu cách, lối sinh hoạt giản dị. Con người thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, mùa nào thức ấy, mùa nào ứng với thú vui ấy. Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa cùng sinh hoạt của người nông dân. Ta không còn thấy một Trạng Trình, không thấy tư thế cao ngạo, chiễm trệ của một ông quan mà chỉ hiện lên ở đây một lão nông tri điền =>Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt. - Hai câu kết: Vẻ đẹp trí tuệ "Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao" + Hai chữ “nhìn xem” biểu hiện một thế đứng cao hơn. Dường như Nguyễn Bỉnh Khiêm đang đứng trên phú quý, vượt ra ngoài “lực hấp dẫn” của phú quý để “nhìn xem” và cười cợt về nó. + Mượn điển tích một cách rất tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên thái độ sống dứt khoát đoạn tuyệt với công danh phú quý. => Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao. - Bình: (HS có thể lựa chọn một nét tiêu biểu về nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ để bình). Cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã. c. Kết luận: - Khẳng định lại quan niệm sống “nhàn” của tác giả biểu hiện qua bài thơ, nêu bài học bản thân, liên hệ thực tế. *Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt cả hai yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Nếu học sinh có suy nghĩ riêng nhưng hợp lí vẫn chấp nhận. ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 10 (2013-2014) Thi học kỳ 1: 90 phút (Đề 2) Đáp án Điểm