SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT ĐIỆP TỪ, SỐ ĐẾM; HAI CÂU THƠ BỘC LỘ LỐI SỐNG NHÀN CỦA NHÀ THƠ THỂ HIỆN Ở SỰ UNG DUNG TRONG PHONG THÁI, THẢNH THƠI, VÔ SỰ TRONG LÒNG, VUI VỚI THÚ ĐIỀN VIÊN

3,0

+ Câu 1, 2: Sử dụng nghệ thuật điệp từ, số đếm; hai câu thơ bộc lộ lối

sống nhàn của nhà thơ thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh

thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.

+ Câu 3, 4: Dùng nghệ thuật đối, cách nói ngược; theo tác giả, nhàn là

nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon

chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hoà nhập với thiên nhiên để “di dưỡng

tinh thần”.

+ Câu 5, 6: Sử dụng nghệ thuật liệt kê; với Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn

là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở nơi

thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.

+ Câu 7, 8: Sử dụng điển cố; nhà thơ sống nhàn có cơ sở từ quan niệm

nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao.

=> Thông qua ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí của

bài thơ, ta cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của

Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: Qua bài thơ Nhàn, người đọc thấy được

vẻ đẹp nhân cách của tác giả với thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt