BÀI TẬP VỀ TÁCH BIỆT, TINH CHẾ CHẤTTHỰC TẾ HAY DÙNG 2 PHƠNG PHÁP ĐỂ...

6. Bài tập về tách biệt, tinh chế chất

Thực tế hay dùng 2 phơng pháp để tách biệt, tinh chế chất.

− Phơng pháp vật lí :

+ Dùng phơng pháp lọc để tách chất không tan khỏi chất lỏng.

+ Dùng phơng pháp lợm nhặt để tách các chất rắn có sự khác nhau về tinh thể, màu sắc,...

ra khỏi nhau.

− Phơng pháp hoá học : Dùng phản ứng thích hợp chuyển dần các thành phần của hỗn

hợp sang dạng trung gian, rồi từ dạng trung gian này lại dùng phản ứng hoá học để chuyển

sang dạng ban đầu của chúng trong hỗn hợp.

Dới đây là những dạng bài tập thờng gặp.

Ví dụ 22.

Khí NH

3

bị lẫn hơi nớc, có thể dùng chất nào trong những chất sau đây để thu đợc NH

3

khan ?

A. P

2

O

5

B. H

2

SO

4

đặc

C. CaO D. Ba(OH)

2

đặc

Ví dụ 23.

Dùng các hoá chất thông dụng nào sau đây có thể tách đợc các chất Al

2

O

3

, SiO

2

, Fe

2

O

3

ra khỏi hỗn hợp của chúng ?

A. HCl, NaOH B. H

2

SO

4

, NaOH

C. HCl, KOH D. A, B, C đều đúng.

Ví dụ 24.

Một hỗn hợp gồm phenol, benzen, anilin. Dùng dung dịch chất nào trong số các dung dịch :

NaOH, HCl, H

2

SO

4

, Na

2

CO

3

để tách các chất trên ra khỏi nhau ?

A. NaOH B. HCl

C. H

2

SO

4

D. Cả A và B

Ví dụ 25.

Một dung dịch chứa các ion Na

+

, Mg

2+

, Ca

2+

, Ba

2+

, Cl

, H

+

. Để tách đợc nhiều cation ra

khỏi dung dịch mà không đa ion lạ vào, ngời ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào

trong số các chất cho sau ?

A. Dung dịch NaOH vừa đủ B. Dung dịch Na

2

CO

3

vừa đủ.

C. Dung dịch Na

2

SO

4

vừa đủ D. Dung dịch K

2

CO

3

vừa đủ.