ĐỐT CHÁY HỖN HỢP CÁC HIĐROCACBON KHÔNG NO ĐỢC BAO NHIÊU MOL CO2 TH...

7 - Đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon không no đợc bao nhiêu mol CO

2

thì sau khi

hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy sẽ thu đợc bấy nhiêu mol CO

2

. Đó là do khi hiđro

hoá thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hiđrocacbon no thu đợc luôn bằng

số mol hiđrocacbon không no.

Thí dụ : Chia hỗn hợp gồm C

3

H

6

, C

2

H

4

, C

2

H

2

, thành 2 phần đều nhau:

-

Đốt cháy phần 1 thu đợc 2,24 lit CO

2

( đktc)

-

Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO

2

(đktc) thu đợc là:

A - 2,24 lit B - 1,12 lit C - 3,36 lit D- 4,48 lit

8 – Sau khi hiđro hoá hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu đợc số

mol H

2

O nhiều hơn so với khi đốt lúc cha hiđro hoá. Số mol H

2

O trội hơn chính bằng

số mol H

2

đã tham gia phản ứng hiđro hoá.

Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H

2

O. Nếu hiđro hoá

hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H

2

O thu đợc là :

A – 0,3 B – 0,4 C – 0,5 D – 0,6

Đáp án: B

Suy luận: Ankin cộng hợp với H

2

theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol

H

2

phản ứng nên số mol H

2

O thu đợc thêm cũng là 0,2 mol, do đó số mol H

2

O thu đ-

ợc là 0,4 mol.

9 – Dựa vào phân tử khối trung bình của hỗn hợp để biện luận:Thí dụ: A, B là 2 rợu no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp

gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lit H

2

(đktc). Công thức phân

tử của 2 rợu là:

A - CH

3

OH, C

2

H

5

OH, B - C

2

H

5

OH, C

3

H

7

OH

C - C

3

H

7

OH, C

4

H

9

OH D - C

4

H

9

OH, C

5

H

11

OH

Đáp án: A

Suy luận:

n

A+B

= 2 n

H2

= 2.

1,12