Bài 2 Từ giả thiết, ta suy ra
a b, là các số có một chữ số. Vì
c3
+3 chia hết cho
c + 3
nên( 3)(
c + c
2
−
3 9) (
c + − c
3
+ =
3) 24 chia hết cho
c + 3 2 . ( )
Do phương trình (1) có nghiệm nên biệt thức của nó không âm, tức
b2
−4
ac≥0 3
( )
. Do
a 2020 b
chia hết cho 12 nên
b
chia hết cho 4 và
a b + + 1
chia hết cho
3 4 .
Do
b
chia hết cho 4 và
b
nguyên dương nên
b = 4
hoặc
b = 8
. • Với
b = 4
, ta có
ac ≤ 4
(do (3)) và
a + 2
chia hết cho 3 (do (4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp ( ; )
a c thỏa mãn là (1;1), (1;3) và (4;1). • Với
b = 8
, ta có ac ≤ 16
(do (3)) và
a
chia hết cho 3 (do(4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp ( ; )
a c thỏa mãn là (3;1), (3;3), (3;5), (6;1) và (9;1).So sánh các kết quả, ta thấy
a b c + +
lớn nhất là 18, đạt được khi
a=9,
b=8 và
c = 1.