BÀI TOÁN TỔNG HỢP VÍ DỤ 59. DUNG DỊCH AXIT FOMIC 0,46% CÓ D = 1G/ML...

8. Bài toán tổng hợp Ví dụ 59. Dung dịch axit fomic 0,46% có D = 1g/ml và pH bằng 3. Hãy xác định độ điện li  của axit fomic. A. 1% B. 2% C. 1,5% D. 2,5% Ví dụ 60 Người ta khử nước 7,4g rượu đơn chức no với hiệu suất 80% được chất khí. Dẫn khí này vào dung dịch brom thì có 12,8 gam brom tham gia phản ứng. Xác định công thức của rượu trên. A. C

3

H

7

OH B. C

4

H

9

OH C. C

5

H

11

OH D. C

2

H

5

OHIII - Đáp số và hướng dẫn giải Ví dụ 1. Đáp án D Ví dụ 2. Đáp án B Ví dụ 3. Đáp án B Ví dụ 4. Đáp án A Ví dụ 5. Đáp án B Ví dụ 6. Đáp án B Ví dụ 7. Đáp án B Hiđrocacbon có tên là 3metylbuten1, vì chất này có cấu tạo và phản ứng với HCl :        CH CH CH CHCH CH CH CH HCl

3

3

3

2

|

|

|

CHCH Cl

3

(3metylbuten 1) (2clo3metylbutan)    vì chất này phản ứng với HCl Hiđrocacbon không thể là 3metylbuten2 CH C CH CHcho    có tên là 3clo3metylbutan. CH CCl CH CH

3

2

3

Ví dụ 8. Đáp án C Ví dụ 9. Đáp án A Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào 2 yếu tố :  Khối lượng phân tử : Chất có khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao.  Liên kết hiđro giữa các phân tử : Chất có liên kết hiđro giữa các phân tử càng mạnh sẽ có nhiệt độ sôi càng lớn. Trong 3 chất, axit axetic có liên kết giữa các phân tử mạnh hơn ancol (vì hiđro trong nhóm OH của axit linh động hơn), còn este metyl fomiat không có liên kết hiđro giữa các phân tử Ví dụ 10. Đáp án A. Trong các hợp chất phân tử có nhóm NH

2

thì tính bazơ sẽ tăng khi nhóm NH

2

đính với nhóm đẩy electron (gốc R) và tính bazơ sẽ giảm khi nhóm NH

2

đính với nhóm hút electron (gốc Ar, nhóm NO

2

...) Ví dụ 11. Đáp án D Trường hợp A, C phản ứng với HCl đều diễn ra theo quy tắc Maccopnhicop, trường hợp C không. Ví dụ 12. Đáp án D. Dung dịch NaOH có nước nên vẫn xảy ra phản ứng với K, Na. Ví dụ 13. Đáp án D Ví dụ 14. Đáp án A Ví dụ 15. Đáp án D Ví dụ 16. Đáp án C Ví dụ 17. Đáp án C Ví dụ 18. Đáp án D Loại bài này cần suy ngược lại từ chất đã biết là một polime  chất trùng hợp nên E phải là monome có nối đôi,... Từ đó kết hợp với các tác nhân, suy được A là CH  CH Ví dụ 19. Đáp án A Dùng NaOH cho vào 3 lọ Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh lam là CuSO

4

: CuSO

4

+ 2NaOH  Cu(OH)

2

 + Na

2

SO

4

Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh nhạt, để trong không khí ẩm chuyển thành nâu là FeSO

4

: FeSO

4

+ 2NaOH  Fe(OH)

2

 + Na

2

SO

4

4Fe(OH)

2

+ O

2

+ 2H

2

O  4Fe(OH)

3

 Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh rêu, tan được trong NaOH dư là Cr

2

(SO

4

)

3

: Cr

2

(SO

4

)

3

+ 6NaOH  2Cr(OH)

3

 + 3Na

2

SO

4

Cr(OH)

3

+ NaOH  NaCrO

2

+ 2H

2

O Ví dụ 20. Đáp án B. Dùng Cu(OH)

2

cho vào từng lọ Chất nào không hoà tan Cu(OH)

2

là etyl axetat Chất nào tạo ra dung dịch xanh lam là C

2

H

4

(OH)

2

Chất nào tạo ra kết tủa son là CH

3

CHO CH

3

CHO + 2Cu(OH)

2



t

o

 CH

3

COOH + Cu

2

O đỏ + 2H

2

O Ví dụ 21. Đáp án D. Trong dung dịch Na

2

CO

3

thuỷ phân tạo ra môi trường kiềm CO

2

3

+ H

2

O ƒ HCO

3

+ OH

3 chất còn lại không thuỷ phân nên môi trường trung tính. Dùng quỳ tím dễ dàng nhận ra dung dịch Na

2

CO

3

Dùng dung dịch Na

2

CO

3

cho phản ứng với 3 dung dịch còn lại nhận ra được dung dịch BaCl

2

, vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng : Na

2

CO

3

+ BaCl

2

 BaCO

3

 + 2NaCl Sau đó dùng dung dịch BaCl

2

để phân biệt 2 dung dịch Na

2

SO

4

và KNO

3

. Dung dịch nào tạo kết tủa là dung dịch Na

2

SO

4

Na

2

SO

4

+ BaCl

2

 BaSO

4

 + 2NaCl Ví dụ 22. Đáp án C Các chất P

2

O

5

, H

2

SO

4

đặc đều phản ứng với NH

3

, còn Ba(OH)

2

đặc vẫn có nước. Ví dụ 23. Đáp án D Hoà tan hỗn hợp trong axit (HCl hay H

2

SO

4

) SiO

2

không tan lọc tách được SiO

2

Dung dịch còn lại có ion Al

3+

và Fe

3+

, cho tác dụng với kiềm (NaOH, hoặc KOH) dư : Fe

3+

+ 3OH

 Fe(OH)

3

 Al

3+

+ 4OH

 AlO

2

+ 2H

2

O Lọc tách Fe(OH)

3

rồi nung ở t

o

cao được Fe

2

O

3

2Fe(OH)

3



t

o

Fe

2

O

3

+ 3H

2

O Axit hoá dung dịch có chứa AlO

2

được kết tủa Al(OH)

3

rồi nung kết tủa được Al

2

O

3

. Ví dụ 24. Đáp án D Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, C

6

H

5

OH chuyển thành muối tan trong nước C

6

H

5

OH + NaOH  C

6

H

5

ONa + H

2

O Benzen và anilin không tan chiết tách được C

6

H

5

ONa. Cho chất này tác dụng với HCl sẽ tách được phenol. C

6

H

5

ONa + HCl  C

6

H

5

OH + NaCl Hỗn hợp lỏng gồm C

6

H

6

và C

6

H

5

NH

2

, cho tác dụng với HCl tạo ra muối tan, chiết tách được benzen nổi lên trên : C

6

H

5

NH

2

+ HCl  C

6

H

5

NH

3

Cl Cho NaOH dư tác dụng với C

6

H

5

NH

3

Cl sẽ thu được anilin C

6

H

5

NH

3

Cl + NaOH  C

6

H

5

NH

2

+ NaCl + H

2

O Ví dụ 25. Đáp án B Ví dụ 26. Đáp án D Ví dụ 27. Đáp án B Ví dụ 28. Đáp án C Ví dụ 29. Đáp án B Ví dụ 30. Đáp án D Ví dụ 31. Đáp án D Ví dụ 32. Đáp án C Ví dụ 33. Đáp án B Ví dụ 34. Đáp án D Ví dụ 35. Đáp án C Ví dụ 36. Đáp án C     p = 47, n = 61  số khối = 47 + 61 = 108 Theo đề ta có : 2p n 155  2p n 33Ví dụ 37. Đáp án B. Đặt p, e là số proton và số electron trong nguyên tử X. p', e' là số proton và số electron trong nguyên tử Y Theo đề có : 2p + 2p' = 52  p + p' = 26 Vì X và Y ở cùng phân nhóm và hai chu kì kế tiếp nhau nên ở cách nhau 8 hoặc 18 ô, do đó : p + 8 = p' (1) p + 18 = p' (2) Từ (1), (2) biện luận tìm được p = 9 (flo) p' = 17 (clo) Ví dụ 38. Đáp án C. m (gam)dd KNO 45% 5

1

3

m 5 1Dùng quy tắc đường chéo : =

1

20% 25 5

2

m (gam)dd KNO 15% 25

2

3

Ví dụ 39. Đáp án B Khối lượng dung dịch HNO

3

ban đầu :