BÀI TOÁN TỔNG HỢPVÍ DỤ 59.DUNG DỊCH AXIT FOMIC 0,46% CÓ D = 1G/ML V...

8. Bài toán tổng hợp

Ví dụ 59.

Dung dịch axit fomic 0,46% có D = 1g/ml và pH bằng 3. Hãy xác định độ điện li α của

axit fomic.

A. 1% B. 2%

C. 1,5% D. 2,5%

Ví dụ 60

Ngời ta khử nớc 7,4g rợu đơn chức no với hiệu suất 80% đợc chất khí. Dẫn khí này vào

dung dịch brom thì có 12,8 gam brom tham gia phản ứng. Xác định công thức của rợu trên.

A. C

3

H

7

OH B. C

4

H

9

OH

C. C

5

H

11

OH D. C

2

H

5

OH

III - Đáp số và hớng dẫn giải

Ví dụ 1. Đáp án D

Ví dụ 2. Đáp án B

Ví dụ 3. Đáp án B

Ví dụ 4. Đáp án A

Ví dụ 5. Đáp án B

Ví dụ 6. Đáp án B

Ví dụ 7. Đáp án B

Hiđrocacbon có tên là 3−metylbuten−1, vì chất này có cấu tạo và phản ứng với HCl :

− − −

− − = +

CH CH CH CH

3

3

3

2

|

|

CH CH CH CH

|

HCl

CH Cl

CH

3

(3−metylbuten −1) (2−clo−3−metylbutan)

− = −

CH C CH CH

3

|

3

Hiđrocacbon không thể là 3−metylbuten−2

vì chất này phản ứng với

CH CCl CH CH

3

|

2

3

có tên là 3−clo−3−metylbutan.

HCl cho

Ví dụ 8. Đáp án C

Ví dụ 9. Đáp án A

Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào 2 yếu tố :

− Khối lợng phân tử : Chất có khối lợng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao.

− Liên kết hiđro giữa các phân tử : Chất có liên kết hiđro giữa các phân tử càng mạnh sẽ có

nhiệt độ sôi càng lớn. Trong 3 chất, axit axetic có liên kết giữa các phân tử mạnh hơn ancol (vì

hiđro trong nhóm −OH của axit linh động hơn), còn este metyl fomiat không có liên kết hiđro

Ví dụ 10. Đáp án A.

Trong các hợp chất phân tử có nhóm −NH

2

thì tính bazơ sẽ tăng khi nhóm −NH

2

đính với

nhóm đẩy electron (gốc R−) và tính bazơ sẽ giảm khi nhóm −NH

2

đính với nhóm hút electron

(gốc Ar−, nhóm −NO

2

...)

Ví dụ 11. Đáp án D

Trờng hợp A, C phản ứng với HCl đều diễn ra theo quy tắc Maccopnhicop, trờng hợp C không.

Ví dụ 12. Đáp án D.

Dung dịch NaOH có nớc nên vẫn xảy ra phản ứng với K, Na.

Ví dụ 13. Đáp án D

Ví dụ 14. Đáp án A

Ví dụ 15. Đáp án D

Ví dụ 16. Đáp án C

Ví dụ 17. Đáp án C

Ví dụ 18. Đáp án D

Loại bài này cần suy ngợc lại từ chất đã biết là một polime − chất trùng hợp nên E phải là

monome có nối đôi,... Từ đó kết hợp với các tác nhân, suy đợc A là CH ≡ CH

Ví dụ 19. Đáp án A

Dùng NaOH cho vào 3 lọ

Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh lam là CuSO

4

:

CuSO

4

+ 2NaOH → Cu(OH)

2

↓ + Na

2

SO

4

Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh nhạt, để trong không khí ẩm chuyển thành nâu là FeSO

4

:

FeSO

4

+ 2NaOH → Fe(OH)

2

↓ + Na

2

SO

4

4Fe(OH)

2

+ O

2

+ 2H

2

O → 4Fe(OH)

3

Chất nào tạo ra kết tủa màu xanh rêu, tan đợc trong NaOH d là Cr

2

(SO

4

)

3

:

Cr

2

(SO

4

)

3

+ 6NaOH → 2Cr(OH)

3

↓ + 3Na

2

SO

4

Cr(OH)

3

+ NaOH → NaCrO

2

+ 2H

2

O

Ví dụ 20. Đáp án B.

Dùng Cu(OH)

2

cho vào từng lọ

Chất nào không hoà tan Cu(OH)

2

là etyl axetat

Chất nào tạo ra dung dịch xanh lam là C

2

H

4

(OH)

2

Chất nào tạo ra kết tủa son là CH

3

CHO

CH

3

CHO + 2Cu(OH)

2

→

t

o

CH

3

COOH + Cu

2

O↓ đỏ + 2H

2

O

Ví dụ 21. Đáp án D.

Trong dung dịch Na

2

CO

3

thuỷ phân tạo ra môi trờng kiềm

2

3

CO

+ H

2

O

ƒ

HCO

3

+ OH

3 chất còn lại không thuỷ phân nên môi trờng trung tính. Dùng quỳ tím dễ dàng nhận ra

dung dịch Na

2

CO

3

Dùng dung dịch Na

2

CO

3

cho phản ứng với 3 dung dịch còn lại nhận ra đợc dung dịch

BaCl

2

, vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng :

Na

2

CO

3

+ BaCl

2

→ BaCO

3

↓ + 2NaCl

Sau đó dùng dung dịch BaCl

2

để phân biệt 2 dung dịch Na

2

SO

4

và KNO

3

. Dung dịch nào

tạo kết tủa là dung dịch Na

2

SO

4

Na

2

SO

4

+ BaCl

2

→ BaSO

4

↓ + 2NaCl

Ví dụ 22. Đáp án C

Các chất P

2

O

5

, H

2

SO

4

đặc đều phản ứng với NH

3

, còn Ba(OH)

2

đặc vẫn có nớc.

Ví dụ 23. Đáp án D

Hoà tan hỗn hợp trong axit (HCl hay H

2

SO

4

)

SiO

2

không tan lọc tách đợc SiO

2

Dung dịch còn lại có ion Al

3+

và Fe

3+

, cho tác dụng với kiềm (NaOH, hoặc KOH) d :

Fe

3+

+ 3OH

→ Fe(OH)

3

Al

3+

+ 4OH

→ AlO

2

+ 2H

2

O

Lọc tách Fe(OH)

3

rồi nung ở t

o

cao đợc Fe

2

O

3

2Fe(OH)

3

→

t

o

Fe

2

O

3

+ 3H

2

O

Axit hoá dung dịch có chứa AlO

2

đợc kết tủa Al(OH)

3

rồi nung kết tủa đợc Al

2

O

3

.

Ví dụ 24. Đáp án D

Cho dung dịch NaOH d vào hỗn hợp, C

6

H

5

OH chuyển thành muối tan trong nớc

C

6

H

5

OH + NaOH → C

6

H

5

ONa + H

2

O

Benzen và anilin không tan chiết tách đợc C

6

H

5

ONa. Cho chất này tác dụng với HCl sẽ

tách đợc phenol.

C

6

H

5

ONa + HCl → C

6

H

5

OH↓ + NaCl

Hỗn hợp lỏng gồm C

6

H

6

và C

6

H

5

NH

2

, cho tác dụng với HCl tạo ra muối tan, chiết tách đ-

ợc benzen nổi lên trên :

C

6

H

5

NH

2

+ HCl → C

6

H

5

NH

3

Cl

Cho NaOH d tác dụng với C

6

H

5

NH

3

Cl sẽ thu đợc anilin

C

6

H

5

NH

3

Cl + NaOH → C

6

H

5

NH

2

+ NaCl + H

2

O

Ví dụ 25. Đáp án B

Ví dụ 26. Đáp án D

Ví dụ 27. Đáp án B

Ví dụ 28. Đáp án C

Ví dụ 29. Đáp án B

Ví dụ 30. Đáp án D

Ví dụ 31. Đáp án D

Ví dụ 32. Đáp án C

Ví dụ 33. Đáp án B

Ví dụ 34. Đáp án D

Ví dụ 35. Đáp án C

Ví dụ 36. Đáp án C

 + =

 − =

Theo đề ta có : 2p n 155

2p n 33

 → p = 47, n = 61 → số khối = 47 + 61 = 108

Ví dụ 37. Đáp án B.

Đặt p, e là số proton và số electron trong nguyên tử X.

p', e' là số proton và số electron trong nguyên tử Y

Theo đề có : 2p + 2p' = 52 → p + p' = 26

Vì X và Y ở cùng phân nhóm và hai chu kì kế tiếp nhau nên ở cách nhau 8 hoặc 18 ô,

do đó :

p + 8 = p' (1)

p + 18 = p' (2)

Từ (1), (2) biện luận tìm đợc p = 9 (flo)

p' = 17 (clo)

Ví dụ 38. Đáp án C.

  =

m (gam)dd KNO 45% 5

1

3

5 1

m

 

20% 25 5

Dùng quy tắc đờng chéo : =

1

2

m (gam)dd KNO 15% 25

2

3

Ví dụ 39. Đáp án B

Khối lợng dung dịch HNO

3

ban đầu :