CHO 3,84 GAM CU PHẢN ỨNG VỚI 80 ML DUNG DỊCH CHỨA HNO3 1M VÀ H2SO40...

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO

3

1M và H

2

SO

4

0,5 M thoát ra V

2

lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan

hệ giữa V

1

và V

2

A. V

2

= V

1

. B. V

2

= 2V

1

. C. V

2

= 2,5V

1

. D. V

2

= 1,5V

1

.

Hướng dẫn giải

 = =

n 3,84 0,06 mol

 =

n 0,08 mol

 

+

H

Cu

64

 =

TN1:



 =

NO

3

HNO

3Cu + 8H

+

+ 2NO

3

→ 3Cu

2+

+ 2NO

+ 4H

2

O

Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 mol → H

+

phản ứng hết

Phản ứng: 0,03 ← 0,08 → 0,02 → 0,02 mol

⇒ V

1

tương ứng với 0,02 mol NO.

TN2: n

Cu

= 0,06 mol ; n

HNO

3

= 0,08 mol ; n

H SO

2

4

= 0,04 mol.

⇒ Tổng: n

H

+

= 0,16 mol ;

n

= 0,08 mol.

NO

3

3Cu + 8H

+

+ 2NO

3

→ 3Cu

2+

+ 2NO

+ 4H

2

O

Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 mol → Cu và H

+

phản ứng hết

Phản ứng: 0,06 → 0,16 → 0,04 → 0,04 mol

⇒ V

2

tương ứng với 0,04 mol NO.

Như vậy V

2

= 2V

1

. (Đáp án B)

Ví dụ 11: (Câu 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007)

Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)

2

0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung

dịch (gồm H

2

SO

4

0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH

của dung dịch X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

= 

n 0,01 mol

=   ⇒ Tổng n

OH

= 0,03 mol.

Ba(OH )

2

NaOH

n 0,015 mol

H SO

=   ⇒ Tổng n

H

+

= 0,035 mol.

2

4

n 0,005 mol

HCl

Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion

rút gọn:

H

+

+ OH

→ H

2

O

Bắt đầu 0,035 0,03 mol

Phản ứng: 0,03 ← 0,03

Sau phản ứng: n

H (

+

)

= 0,035 − 0,03 = 0,005 mol.

⇒ Tổng: V

dd (sau trộn)

= 500 ml (0,5 lít).

0,005

+

 =

H 0,5

  = 0,01 = 10

−2

→ pH = 2. (Đáp án B)

Ví dụ 12: (Câu 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007)

Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X

và 3,36 lít H

2

(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H

2

SO

4

2M cần dùng để trung

hoà dung dịch X là

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Na + H

2

O → NaOH + 1

2 H

2

Ba + 2H

2

O → Ba(OH)

2

+ H

2

n = 0,15 mol, theo phương trình → tổng số n

OH (d X )

2

= 2n

H

2

= 0,3 mol.

H

2

Phương trình ion rút gọn của dung dịch axit với dung dịch bazơ là

H

+

+ OH

→ H

2

O

⇒ n

H

+

= n

OH

= 0,3 mol → n

H SO

2

4

= 0,15 mol

V 0,15

H SO

2

4

= 2 = 0,075 lít (75 ml). (Đáp án B)

Ví dụ 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO

3

loãng. Kết

thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO

2

0,05 mol N

2

O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH

4

NO

3

. Số mol

HNO

3

đã phản ứng là:

A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol.

Ta có bán phản ứng:

NO

3

+ 2H

+

+ 1e → NO

2

+ H

2

O (1)

2 × 0,15 ← 0,15

NO

3

+ 4H

+

+ 3e → NO + 2H

2

O (2)

4 × 0,1 ← 0,1

2NO

3

+ 10H

+

+ 8e → N

2

O + 5H

2

O (3)

10 × 0,05 ← 0,05

Từ (1), (2), (3) nhận được:

n n

HNO

3

H

= ∑

+

=

2 0,15 4 0,1 10 0,05× + × + ×

= 1,2 mol. (Đáp án D)

Ví dụ 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO

3

và H

2

SO

4

(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO

2

, NO, NO

2

. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là:

A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam.

2NO

3

+ 2H

+

+ 1e → NO

2

+ H

2

O + NO

3

(1)

0,1 → 0,1

4NO

3

+ 4H

+

+ 3e → NO + 2H

2

O + 3NO

3

(2)

0,1 → 3 × 0,1

2SO

4

2−

+ 4H

+

+ 2e → SO

2

+ H

2

O + SO

4

2−

(3)

0,1 → 0,1

Từ (1), (2), (3) → số mol NO

3

tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol;

số mol SO

4

2−

tạo muối bằng 0,1 mol.

⇒ m

muối

= m

k.loại

+ m

NO

3

+ m

SO

2

4

= 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3. (Đáp án C)

Ví dụ 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO

3

aM

vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N

2

và N

2

O có tỉ lệ

mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:

A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M

C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M