NẾU ÍT NHẤT MỘT TRONG HAI TẬP A, B KHÔNG LÀ TẬP CON CỦA S. KHI ĐÓ|...

4. Nếu ít nhất một trong hai tập A, B không là tập con của S. Khi đó

| (A + B)∆ S | = | A +B | + | S |− 2 | (A+ B)S | ≥ | A +B | + | S |− 2 | S | = | A + B |−| S | ≥ | A | + | B |− 1 −| S | .

Do đó

| AS | + | BS | + | (A + B)∆ S | ≥ | A

| + | S | − | X | + | B

| + | S | − | Y | + | A | + | B | − 1 − | S |

= | A

| + | S | − | X | + | B

| + | S | − | Y | + | A

| + | X | + | B

| + | Y | − 1 − | S |

= 2 | A

| + 2 | B

| + | S | − 1

≥ 2 + | S | − 1 = n + 1.

Bất đẳng thức cuối cùng có được do ít nhất một bất đẳng thức | A

| ≥ 1 hoặc | B

| ≥ 1 phải xảy ra.

Vậy trong cả hai trường hợp, thì GTNN của bài toán là n + 1.

Ta chứng minh | A + B | ≥ | A | + | B | − 1. Thật vậy, giả sử các phần tử của tập A a

1

< a

2

< . . . < a

k

và các phần tử của B b

1

< b

2

< . . . < b

l

. Khi đó trong tổng A + B luôn có k + l − 1 số tăng dần trong

dãy sau

a

1

+ b

1

, a

1

+ b

2

, . . . , a

1

+ b

l

, a

2

+ b

l

, a

3

+ b

l

, a

4

+ b

l

, . . . , a

k

+ b

l

.

Điều này chứng tỏ kết quả cần chứng minh.

Bài tập 3.17. Cho n là số nguyên dương và S là tập gồm n phần tử, A

1

, . . . , A

m

m tập con, mỗi tập

chứa ít nhất hai phần tử, của S thỏa mãn: với bộ ba chỉ số (i, j, k)A

i

A

j

6 = /0, A

j

A

k

6 = /0, A

k

A

i

6 = /0

thì sẽ có A

i

A

j

A

k

6 = /0. Chứng minh rằng m ≤ 2

n1

− 1.

Chứng minh. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n. Hiển nhiên phát biểu đề bài đúng với n = 2. Giả sử

kết luận đúng với mọi số nguyên dương bé hơn n. Xét hai trường hợp