BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG

2. Bình đẳng trong lao động.

Hs: Trả lời...Trong lao động, những mối qua hệ giữa người

a) Thế nào bình đẳng trong lao động?

với người được hình thành và tác động lên mọi mặt của đời

Bình đẳng trong lao động được hiều là

sống xã hội.

bình đẳng giữa mọi công dân trong thực

Quan hệ giữa người lao động và sử dụng lao động.

hiện quyền lao động thông qua tìm việc

Quan hệ giữa người lao động với nhau.

làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao

Gv: Để những mối quan hệ giữa người với người trong quá

động và người lao động; bình đẳng giữa

trình lao động càng trở lên tốt đẹp và tác động tích cựu vào

lao động nam và lao động nữ trong từng

sự phát triển của xã hội. Theo em nguyên tắc nào là quan

cơ quan, doanh nghiệm và trong phạm vi

trọng nhất?

cả nước.

Hs: Trả lời: Nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong quá

trình lao động là bình đẳng.

Gv: Bình đẳng trong lao động là gì?

Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.

b) Nội dung cơ bản của bình đẳng

Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

trong lao động.

Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

* Công dân bình đẳng trong thực hiện

Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

quyền lao động.

Điều 5: Luật lao động quy định “Mọi người đề có quyền làm

Mọi người đề có quyền làm việc, tự

việc, tự do chọn lựa việc làm và nghề nghiệp, học nghề và

do chọn lựa việc làm phù hợp với khả

nâng cao trình độ nghề nghiệp phù hợp với khả năng của

năng của mình, không bị phân biệt đối

mình, không bị phân biệt đối sử về giới tính, dân tộc, tín

sử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn

ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế”.

giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần

Điều 29: Luật lao động quy định “Hợp lao động phải có

kinh tế.

những nội dung chủ yếu sau đây; công việc phải làm, thời

Người lao động có trình độ chuyên

gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm

môn, kỹ thuật được nhà nước và người

việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ

sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện.

sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động”.

Gv: Hợp đồng lao động là gì?

Hợp đồng lao động là “ sựï thỏa thận giữa người lao động

và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều

kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ

lao động”.

Gv: Thế nào là bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động?

Bình đẳng giữa người lao động và sử dụng lao độ thể

* Bình đẳng trong giao tiếp hợp đồng

hiện bằng sự thỏa thuận.

lao động.

Gv: Kết luận.

Bình đẳng giữa người lao động và sử

Hợp đồng lao động phải dựa trên nguyên tắc: Tự do, tự

dụng lao động tuân theo nguyên tắc: Tự

nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao

do, tự nguyện, bình đẳng, không trái

động tập thể: Giao kết trực tiếp giữa người lao động và

pháp luật.

người sử dụng lao động.

Các bên tham gia đề có quyền và

Các bên tham gia đề có quyền và nghĩa vu nhất định và

phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của

nghĩa vụ pháp lý, trách nhiệm thực hiện.

mình. Vì thế kí kết và tuân thủ hợp đồng lao động cần thiết,

nó thể hiện ý thức pháp lý, trách của mình đối với công

việc.

Gv: Hs làm bài tập tình huống (tư liệu tham khảo).

Gv: Điều 11 Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao

động phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam, nữ trong

việc tuyển dụng, naang bậc lương và trả công lao động.

* Bình đẳng giữa lao động nam và lao

Điều 109 Bộ luật lao động quy định: Nhà nước đảm bảo

động nữ.

quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt đối với

Không phân biệt giới tính. Tuy nhiên

nam giới, có trách nhiệm khuyến khích người sử dụng lao

lao động nữ được nhà nước tạo điều kiện

động tạo điều kiện để người sử dụng lao động nữ có việc

để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao

làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc có thời

động.

gian biểu linh hoạt…