BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG

2. Bình đẳng trong lao động: a. Thế nào là bình đẳng trong lao động? Là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước. b. Nội dung cơ bản: - Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. + Quyền lao động là quyền của công dân đƣợc tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm... + Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi ngƣời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm... + Ngƣời lao động phải đủ tuổi theo quy định, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động... - Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. + Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về việc làm có trả công... + Nguyên tắc: Tự do; tự nguyện; bình đẳng; không trái pháp luật và thoả ƣớc lao động tập thể; giao kết trực tiếp giữa ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động. - Công dân bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. + Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm. + Bình đẳng về tiêu chu n, độ tuổi khi tuyển dụng. + Đƣợc đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm... + Lao động nữ cần đƣợc quan tâm hơn đến đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ...