BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG

2. Bình đẳng trong lao động.a. Thế nào là bình đẳng trong lao động.– Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dântrong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụnglao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẩng giữa lao độngnam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.- Thể hiện.+ Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.+ Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động+ Bình đẳng giữa lao động nam và nữb. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.- Được tự do sử dụng sức lao động+ Lựa chọn việc làm+ Làm việc cho ai+ Bất kì ở đâu- Người lao động phải đủ tuổi (15 tuổi) người sử dung lao động (18 tuôỉ)- Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình…* Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động(HĐLĐ)- HĐLĐ:là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về điều kiệnlao động, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.- Hình thức giao kết HĐLĐ+ Bằng miệng+ Bằng văn bản- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ+ Tự do tự nguyện bình đẳng+ Không trái pháp luật, thoả ước tập thể+ Giao kết trực tiếp- Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của hai bên.* Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.- Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn.- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động.- Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vớiphụ nữ nghỉ chế độ thai sản.