NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

Câu 31: Nét đặc thù của Triết học ấn độ cổ, trung đại?ĐK ra đời: Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn.Sự quốc hữu hoá ruộng đất.Do vậy XH ấn độ trong gđ này rất phức tạp, tồn tại chế độ phân chia giai cấp, chủng tộc.Văn hoá ấn độ cổ rất phát triển, đặc biệt về thiên văn và KHTN, tạo nên cơ sở ra đời nền triết học ấn dộ cổ.Nét đặc thù của nền TH ấn độ cổ là nền triết học chịu ảnh hởng của các nền tôn giáo có tính chất hớng nội, vì vậy việc lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh quan dứới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự giải thoát là xu hớng trội của nhiều thuyết triết học – tôn giáo ấn độ.Các t t ởng TH cơ bản:T tởng bản thể luận.Bản thể luận thần thoại tôn giáo: để giải thích các hiện tợng bí ẩn, kỳ diệu luôn gây cho con ngời nhiều tai hoạ, ngời ấn độ đã sáng tạo nên một thế giới các vị thần tợng trng cho sức mạnh các ll là trời, đất, mặt trời, mặt trăng…và các vị thần để lý giảI các hiện tợng xã hội nh thần thiện, thần ác, thần công lý.Thần linh đối với ngời ấn độ là bậc siêu việt, mang đậm nhân tính, thần linh đại diện cho sự tốt lành.T duy triết học về bản thể luận: Kinh Upanisad nội dung là vạch ra nghuyên lý tối cao bất diệt là bản thể của vũ trụ vạn vật, giảI thích bản tính con ngời và mối quan hệ giữa đời sống tinh thần của con ngời với nguồn sống bất diệt của vũ trụ, từ đó tìm ra con đờng giảI thoát cho con ngời ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tợng hữu hình , hữu hạn nh phù du.T tởng giải thoát của triết học tôn giáo ấn độ.Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo ấn độ dùng để chỉ trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con ngời thoát khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ của cuộc đời.Các trờng phái triết học tập trung giải thíc vấn đề bản chất, ý nghĩa của đời sống, nguồn gốc nỗi khổ của con ngời và cách thức giải thoát con ngời khỏi bể khổ.Cội nguồn của t tởng giải thoát của triết học ấn độ là do đk tự nhiên kinh tế xã hội. Thứ hai ít chú trọng ngoại giới, coi trọng t duy hớng nội.T tởng giải thoát trong TH ấn độ luôn biến đổi và phát triển với đời sống xã hội.Các trờng phái triết học ấn độ cổ, trung đại:Thời kỳ Vê đa: t duy triết học đợc xh quan tâm nh bộ kinh Upanishap, trong đó đã phân chia nhận thức con ngời làm 2 trình độ: hạ chí và thợng trí. Xu hớc lớn nhất của bộ kinh này là biện hộ cho học thuyết duy tâm tôn giáo. Đây là nguồn gốc cơ bản cho sự xuất hiện thay đổi t duy TH của ấn độ.Các tr ờng phái cổ trung đại: chia làm 2 mảng chính thống và tà giáo.Cả 2 hệ thống này đều mang màu sắc tôn giáo. Hệ thống chính thống có 6 trờng phái: Mimána, Vedanta, Yoga, Nayya, Samkhuya, Vaisesika. Hệ thống tà giáo: Jaina, Phật giáo, Lokayata.Thời kỳ xâm nhập của Hồi giáo: t tởng triết học của Hồi giáo đợc thể hiện trong kinh Coran. Trong thời kỳ này diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa đạo Hồi, đạo Bà lamôn và đạo Phât,Đỉnh cao của t tởng giải thoát trong triết học ấn độ là Phật giáo. Phật giáo coi mọi sự vật, hiện tợng trong thể giới kể cả con ngời là do nhân duyên hoà hợp mà biểu hiên, biến đồi vô thờng. Vì vạn vận vô thờng nên vạn pháp vô ngãn. Do vô minh và lòng tham dục của con ngời nên đã gây nên nỗi khổ triền miên. Bởi vậy, phải tu luyện trí tuệ, thiền định và tu luyện đạo đức theo giới luật để làm cho tâm thanh tịnh, hoà nhập vào niết bàn.