NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI

Câu 33: Nét đặc thù của Triết học Trung quốc cổ, trung đại?ĐK ra đời:Xã hội TQ chuyển từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ sang thời kỳ phong kiến .Thời kỳ xã hội xảy ra chiến tranh liên miên.Vì vây, xh TQ có những thay đổi mạng mẽ, t tởng triết học thời kỳ này ảnh hởng tới to lớn đến xh .Nét đặc thù của TH Trung quốc cổ, trung đại là hầu hết các học thuyết có xu hớng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của x hội với nội dung bao trùm là vấn đề con ngã ời, xây dựng con ngời, x hội lý tã ởng và con đơng trị nớc.Đặc thù của TH Trung quốc:Nhấn mạnh t tởng nhân văn: Nho gia quan tới đạo đức của xã hội, đạo Lão cho rằng khi đầy đủ cong ngời sẽ thôi ham muốn…..Chú trọng vấn đề chính trị - đạo đức: t tởng nào cũng đè cập tới chính trị .Nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất giữa tự nhiên và x hội.ãCác t duy trên đều mang tính trực giác nên TH TQ cổ đại thiếu những pp cần thiết đê xây dựng hệ thống những lý luận khoa học.Đã có nhiều học phái tồn tại trong thời kỳ phát triển TH Trung quốc, nhung nổi trội nhất là các phái: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dơng gia,… với các nhà triết học nổi tiếng nh Không Tử, Mạnh Tử của Nho gia, Lão – Trang của Đạo gia, Mặc Tử của Mặc gia….Có ảnh hởng lớn nhất là 3 phái Nho, Mặc, Đạo.T tởng TH Trung quốc xuất hiện vào Thời Tam đại (thiên niên kỷ II-I Tr CN) với các biểu tợng nh “thợng đế”, “quỷ thần”, âm dơng”, “ngũ hành”. T tởng triết học có hệ thống đợc hình thành vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.Các nội dung triết học Trung quốc cổ, trung đại:T tởng bản thể luận:Trong Nho gia, Khổng tử thờng nói đến trời, đạo trời, mệnh trời làm chỗ dựa để ông đi sâu các vấn đề đạo đức chính trị, xã hội. Tiếp theo Mạnh tử đã hệ thống hoá xây dựng quan điểm “thiên mệnh” thành nội dung triết học duy tâm coi con ngời và thế giới do trời sinh ra, đến Tuân tử lại cho rằng “ trời đât hợp lại thì vạn vật sinh ra, âm dơng giao tiếp với nhau thì sinh biến hoá” Trong Đạo gia, coi bản nghuyên của vũ trụ là Đạo. “Đạo sáng tạo ra vạn vật, vạn vật nhờ đó mà sinh ra, sự sinh ra vạn vật theo trình tự đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh 3, 3 sinh vạn vật”Âm D ơng gia coi âm dơng là hai khí, hai nguyên lý tác động qua lại lẫn nhau sinh ramọi sự vật, hiện tợng trong trời đất. Theo Kinh Dịch nguồn gốc của vũ trụ lá thái cực, Thái cực là khí tiên thiên, trong đó tiềm phục là hai nghuyên tố ngợc nhau về t/c lá âm va dơng. Vũ trụ tiến hoá theo logic:”Thái cực sinh lơng nghi, lơng nghi sinh tứ tợng, tứ tợng sinh bát quái, bát quái sinh vạn vật.T tởng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:T tởng về mqh vật chất và ý thức thể hiện trong các cặp phạm trù Thần- hình, Tâm – vật, Lý – khí.Trong TH trung quốc cổ, trung đại quan điểm duy tâm về mqh vật chất và ý thức chiếm vai trò thống trị, vì là quan niệm của g/c thống trị, đợc g/c thống trị cổ vũ.Các quan điểm của các nhà duy vật về vấn đề này có t/c hiện thực, khoa học vì nó dựa vào các quan sát khách quan, vào kiến thức tự nhiên. Do vậy, là cơ sở cho các khoa học tiến bộ, phê phán tôn giáo thần bí.T tởng biện chứngT tởng này thể hiện trong phạm trù biến dịch, tuy còn nhiều hạn chế nhng đó là triết lý đặc sắc mang tính duy vật biện chứng của TQ cổ. Biến dịch theo quan điểm TQ là trời đất, vạn vật luôn luôn vận động biến đổi. Nguyên nhân là do trời đất, vạn vật vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Quan điểm trên là sản phẩm của pp quan sát tự nhiên, nhận thức ở trình độ thu nhận tri thức kinh nghiệm.T tởng về nhận thức:T tởng về con ngời và xây dựng con ngời:Khổng Tử cho rằng con ngời do trời sinh ra, Với Nho gia con ngời đợc đặt lên vị trí rất cao. Đạo gia cho rằng Đạo sinh ra vạn vật, trong đó có con ngời.Vấn đề xây dựng con ngời của các học phái triết học TQ cổ, trung đại là coi trọng sự nỗ lực của cá nhân, sự quan tâm của gia đình và xã hội. Đạo gia cho rằng bản tính của nhân loại có khuynh hớng trở về cuộc sống tự nhiên….T tởng về x hội lý tã ởng và con đờng trị quốc: