NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Câu 36: Nét đặc thù của Triết học Hy lạp cổ đại?Điều kiện kinh tế x hội. ãQuá trình hình thành xã hội có g/c ở Hy lạp cổ đại làm cho vai trò sở hữu t nhân của g/c quý tộc phát triển mạnh, công xã tan nhanh, tạo tiền đề hình thành các nhà nớc – thị thành, xuất hiện sự đối lập giữa thành thị và nông thôn. Trong cơ cấu kt-xh của nhà nớc thị thành, lao động cỡng bức nô lệ giữ vai trò chủ đạo nên hình thái xh Hy lạp cổ đại là chiếm hữu nô lệ. Với đặc điểm trên xã hội Hy lạp cổ đem lại t/c độc đáo cho nền văn hoá phong phú.Nguyên nhân chính qđ sự hng thịnh của nền văn hoá là phân công giữa lao động trí óc và chân tay. Tầng lớp trí thức không bị ràng buộc bởi các hoạt động phục sự tôn giáo.Sự phân r của thần thoại và sự xuất hiện của triết họcãNgời Hy lạp đã dùng thần thoại để giải thích các hiện tợng trong tự nhiên và đới sống xã hội. Việc này tạo nên hình thức lịch sử đầu tiên của thế giới quan, trong đó t tởng và tình cảm, tinh thần và vật chất, khách quan và chủ quan, hiện thực và suy tởng, tự nhiên và siêu nhiên cha đợc phân đôi.Xã hội phát triển, thần thoại cũng có những bớc phát triển nhất định và thay thế bằng thế giới quan mới. Và triết học đã xuất hiện khi hoạt động của con ngời có thể dựa vào các khái niệm đợc hình thành trên cơ sở tích luỹ kinh nghiệm từ sx, xh. Sự kế thừa và phát triển văn hoá Cận ĐôngVùng cận đông có nhiều nớc, nổi bật hơn cả là các nớc thuộc Lỡng hà và Ai cập. Do nền kinh tế phát triển nên ngời dân Babylon (Lơng hà) và Ai Cập hiểu biết nhiều về khtn, về thiên văn học đã cho ra đời nhiều môn khoa học nh văn học, đại số, y học và có hệ thống pháp chế đầu tiên ra đời. Qua hoạt động buôn bán trao đổi hành hoá với các nớc Cận Đông, ngòi Hy lạp đã tiếp xúc, học hỏi và thừa kế phát triển kho tàng văn hoá của các nớc Cận Đông.Nét đặc thù của triết học Hy lạp cổ đại là có khuynh hớng nghiêng về thảo luận bản thể, bản tính thế giới, thể hiện chủ nghĩa lý tính, hớng về khoa học ngoại tại, khách quan. Vì vây có thể nói triết học Hy lạp cổ đại chứa đựng mầm mống của thế giới quan duy vật.Quá trình hình thành và phát triển của triết họcHy lạp:Chia làm 3 giai đoạn với nhiều trờng phái triết học khác nhau:+ Triết học thời ký sơ khai cổ xa: thời kỳ này thần thoại Hy lạp bắt đầu tan rã, triết học thay thế muốn tìm tòi giảp đáp nghiêm túc hợp lý cho 2 vấn đề chung nhất là tồn tại và nhận thức. Các trờng phái lớn là Mile(Talet), Pitago, Êphezơ(Húaclit), Êlê(Pácmenit, Denon),..Đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đạiKhông có 1 đối tợng nghiên cứu riêng mà chủ yếu là nghiên cứu tri thức chung của con ngời. (TQ tri thức phụ thuộc nhiều vào tôn giáo, Hy lạp có sự đồng nhất với KHTN)u tiên cho việc nhận thức thế giới bên ngoài, tự nhiên hơn là những vấn đề của con ngời và xã hội. (ấn độ bàn về tinh thần của con ngời, TQ bàn về chính trị và đặc điểm của con ngời)Hình thành rất sớm và rất rõ các trào lu trờng phái triết học cơ bản. Các học thuyết này đấu tranh với nhau rất quyết liệt. Đây là 1 trong những động lực đối với qt hình thành và phát triển của TH Hy lạp.Một số học thuyết triết học chủ yếu:Trờng phái Milê: (theo chủ nghĩa duy vật tự phát):Ngời đứng đầu Talet(624-547 BC)Thế giới là thống nhất và có 1 bản thể chung, cơ sở cho sự thống nhất đó là nớc.Đề ra nghuyên tắc giải thích thế giới tự nhiên bằng chính các lực lợng của thế giới (Đây là 1 nguyên tắc đúng đợc các nhà TH trờng phái Milê khởi xớng nhằm chống lại t duy thần thoại)Trờng phái Hểaclit: (520-460):Coi lửa là bản thể đầu tiên của htế giớiĐặc điểm nổi bật là t tởng biện chứng.Bản chất thế giới luôn luôn thay đổi, vận động theo 2 xu hớng:+ Đi lên: Đất – nớc – không khí – lửa+Đi xuống: lửa – không khí – nớc – đấtVạn vật vừa tồn tại vừa không tồn tạiNguồn gốc của mọi sự thay đổi là do sự thống nhất của các mặt đối lập.Quan điểm”Logos” thống trị thế giới, (mọi cái trên thế giới đều theo tính chất yếu)Mọi cái đều có xu hớng cái đối lậpTừ những thuyết trên đi tới kết luận: không có gì là tuyệt đối, mọi cái chỉ là tơng đối”Trờng phái Êlê: ():Đứng đầu là PacmenitNêu t tởng chủ yếu đối lập với Hêraclit: ông quan niệm mọi sự vật, hiện tợng trên thế giới chỉ là sự thay đổi bề ngoài, còn bản chất thì vẫn không thay đổi.Trờng phái Đêmôcrit (480-370BC):Trờng phái Platong (127-347BC):