THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

3. Thuyết lượng tử ánh sáng.a) Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng: (1900)Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ có giá trị hoàn toànxác định, gọi là lượng tử năng lượng. Kí hiệu là ε: =ε hchf ; trong đó h = 6,625.10

-34

J.s gọi là hằng số Plăng, f là tần số ánh sáng.= λMỗi nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng chỉ phát hay hấp thụ một lượng tửnăng lượng.b) Thuyết lượng tử áng sáng, phôton. (Anhxtanh -1905)* Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn (hay lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn cónăng lượng xác định ε = hf (f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng). Cường độ chùm sáng tỉ lệvới số phôtôn phát ra trong 1 giây.* Phân tử, nguyên tử, êléctron… phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hayhấp thụ phôtôn.* Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ của ánh sáng, trong chân không tốc độ c ≈ 3.10

8

m/s.