LÀM VIỆC CÁ NHÂNGV

3.2/Kết nối:* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhânGV : Treo bản đồ tự nhiên thế giới và giới thiệu cho HS đọc các kí hiệu GV : Em hãy xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, đồng bằng rộng lớn trên thế giới ? Tên núi , đỉnh cao nhất , đồng bằng rộng lớn , khu vực địa hình thấp - Hãy nhận xét địa hình trên Trái Đất ? - HS : địa hình không bằng phẳng- GV : kết luận địa hình đa dạng núi,đồi,đồng bằng, có nơi thấp hơn mực nước biển...Đó là kết quả tác động lâu dài của nội và ngoại lựcThảo luận nhóm, kĩ thuật “Đọc,viết tích cực”,5 phút- Nội lực là gì ? Tác động của chúng đến đến địa hình. Nêu ví dụ Nội lực là những lực sinh ra bên trongTrái Đất - Ngoại lực là gì ? Tác động của chúng đến  Ngoại lực là những lực sinh ra ở bênHS thảo luận cặp/ nhóm và trình bày bảngngoài và trên bề mặt Trái Đất.Nội lực Ngoại lựcLà những lực sinh ra bên trong Trái Đất Là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất,trên bề mặt Trái Tác động :làm cho bề mặt đất gồ ghề San bằng, hạ thấp địa hìnhKết luận : Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bềmặt Trái Đất.Kết luận : Hai lực hoàn toàn đối nghịch nhau+Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau Nếu nội lực diễn ra mạnh hơn ngoại lực  Tác động của nội lực và ngoại lực :thì địa hình có đặc điểm gì ? Ngược lạinhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hìnhbề mặt Trái Đất. HS : núi cao nhiều , địa hình ngày càng +Tác động : Nội lực làm cho bề mặt đất gồ cao....ghề còn ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ  Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái thấp địa hình.Đất+Do tác động của nội và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề