NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT

2.Núi lửa và động đất : * Hoạt động 2 : Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực. Núi lửa là gì ? Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở GV cho HS quan sát H31 phóng to hãy dưới sâu lên mặt đất. chỉ và đọc tên các bộ phận của núi lửa HS : Núi lửa sinh ra do nội lực hay ngoại lực sinh ra ? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất ? Hoạt động núi lửa ra sao ? Tác hại và lợi ích của núi lửa tới cuộc sống con người ? HS GV : Giới thiệu vành đai núi lửa Thái Bình Dương có 7200 núi lửa đang hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới Liên hệ : Việt Nam có địa hình núi lửa không ? Phân bố ở đâu ? Tây nguyên, Đông Nam Bộ Yêu cầu HS đọc mục 2.b cho biết : Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từmột điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm Động đất là gì ? Nguyên nhân tạo nên động đất ?cho các lớp đá gần mặt đất bị rungchuyển. Động đất thường xảy ra ở đâu trên Trái  Tác hại của động đất vá núi lửa. Quan sát H.33, vốn hiểu biết bản thân  Mắc ma là những vât chất nóng chảyhãy cho biết tác hại của động đất nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất,nơi có nhiêt độ trên 1000

0

C. GV thuyết trình khái niệm mắcma.GDMT : Làm thế nào để hạn chế tác hại đo động đất, núi lửa gây ra ? GV : Kết luận  Những nơi vỏ Trái Đất không ổn định, nơi tiếp xúc của các địa mảng.... thường xảy ra động đất