(2 ĐIỂM) -HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA N

Câu 8: (2 điểm) -Hợp chất hữu cơ chứa N: amin, aminoaxit, peptit- Cacbohidrat.

Peptit A có phân tử khối bằng 307 và chứa 13,68% N (A được tạo ra từ các aminoaxit no chỉ

chứa 1 nhóm -COOH trong phân tử, A chứa 1 vòng benzen trong phân tử). Khi thủy phân không

hoàn toàn A thu được 2 peptit B, C. Biết 0,48 g B phản ứng vừa đủ với 11,2 ml dung dịch HCl

0,536M còn 0,708 g C phản ứng vừa đủ với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1 % (D = 1,02 g/ml).

Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Xác định công thức cấu tạo của

A.

Câu

Hướng dẫn giải

Điểm

8

Khối lượng N trong 1 mol A là:

13,68

.307 42g

100

Số mol N trong A là 42: 14 = 3 mol N  trong A có tối đa 3 gốc α-aminoaxit

Mà thủy phân không hoàn toàn A thu được 2 peptit B, C, như vậy A là một

0,25

tripeptit  amino axit tạo ra A chỉ chứa 1 nhóm –NH

2

và 1 nhóm –COOH

(theo đề bài)  công thức cấu tạo phân tử của A có dạng:

NH

2

CH CO NH CH CO NH CH COOH

R

1

R

2

R

3

Khi thủy phân A thu được các peptit

(C)

NH

2

CH CO NH CH COOH

(B) NH

2

CH CO NH CH COOH

R

1

R

2

R

2

R

3

nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol

NH

2

CH CO NH CH COOH

+

2HCl

CINH

3

CH COOH

+

CINH

3

CH COOH

+

H

2

O

R

1

R

2

0,003 mol

0,006 mol

M

B

= 0,48: 0,003 = 160 đvC

R

1

+ R

2

= 160 -130 = 30 đv C (1)

0,25

0, 006mol

nKOH =

15,7.1,02.0,021

56

+

NH

2

CH COOK

+

2KOH

NH

2

CH COOK

R

3

M

C

= 0,708 : 0,003 = 236 đvC

R

2

+ R

3

= 236 – 130 = 106 đvC (2)

Mặt khác: R

1

+ R

2

+ R

3

= 307 – 186 = 121 đvC (3)

0,25

Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được R

1

= R

2

= 15 ứng với CH

3

R

3

= 91 ứng với C

6

H

5

– CH

2

0,25

Các công thức cấu tạo có thể có của A là:

CH

3

CH

3

CH

2

C

6

H

5

0,125x2

CH

2

C

6

H

5

CH

3

CH

3