DỰA VÀO CÔNG THỨC TÍNH SỐ ETE TẠO RA TỪ HỖN HỢP RỢU HOẶC DỰA VÀO ĐỊ...

14-Dựa vào công thức tính số ete tạo ra từ hỗn hợp rợu hoặc dựa vào định luật bảo

toàn khối lợng.

Thí dụ 1: Đun hỗn hợp 5 rợu no,đơn chức với H

2

SO

4

đặc ở 140

O

C thì số ete

thu đợc là :

A-10 B-12 C-15 D-17

Suy luận : Đun hỗn hợp x rợu thu đợc :

x.(x+1)2

ete.

do đó đun hỗn hợp 5 rợu thu đợc :

5 .(5+1)2

= 15 ete.

Thí dụ 2: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rợu no đơn chức với H

2

SO

4

đặc ở 140

O

C thu

đợc hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lợng là 111,2g.Số mol mỗi ete là

:

A-0,1 B-0,2 C-0,3 D-0,4

Đáp án: B

Suy luận: Đun hỗn hợp 3 rợu tạo ra

3 .(3+1)2

ete.

Theo định luật bảo toàn khối lợng : m

rợu

= m

ete

+ m

H2O

Vậy m

H2O

= 132,8 - 111,2 = 21,6 g.

Do Σ n

ete

= Σ n

H2O

=

2118,6

= 1,2

n

mỗi ete

=

1,26

= 0,2

cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung4kiến thức và có mức độ khó tơng đơng nhau---

Đáp án: C

Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp trong một khối lớp. Khi kiểm tra đánh giá

ở những lớp dạy song song nh thế ta cần những đề có cùng nội dung kiến thức và có

cùng mức độ khó để có thể kiểm tra ở những thời gian khác nhau.

Có thể soạn thảo ra các câu TNKQ có độ khó tơng đơng nhau từ một câu đã có sẵn.

Thí dụ từ bài tập sau đây :

"Cho một lợng hỗn hợp CuO và Fe

2

O

3

tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc

2 mới có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần trăm khối lợng của các oxit trong hỗn hợp".

bài tập có 3 dữ kiện :

- Hỗn hợp CuO và Fe

2

O

3

- Dung dịch HCl

- Hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1

Bằng cách thay đổi cách hỏi cho dữ kiện này (giả thiết) để hỏi dữ kiện kia

(kết luận) ta có thể " chế tác " ra hàng chục bài có cùng nội dung và có cùng mức độ

khó. Thí dụ nh các bài sau đây :