NÊU CÁC BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐAO VÀ BỆNH TỚCNƠ. PHÂN BIỆT BỆNH ĐAO VỚI B...

3. Cơ chế hình thành bệnh Tớcnơ:

Trong giảm phân do các tác nhân gây đột biến dẫn đến cặp NST giới tính của tế bào tạo

giao tử của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra hai loại giao tử: Giao tử chứa cả cặp NST giới

tính (n + 1) và giao tử không chứa NST giới tính (n – 1).

Trong thụ tinh, giao tử không chứa NST giới tính (n – 1) kết hợp với giao tử bình thường

mang NST giới tính X tạo hợp tử XO (2n – 1), phát triển thành bệnh Tớcnơ.

* Lập sơ đồ minh họa: Cặp NST giới tính của mẹ không phân li.

Tế bào sinh giao tử: Bố XY x Mẹ XX

Giao tử: X, Y XX, O

Hợp tử: XO (Thể 2n – 1) Bệnh Tớcnơ.

* Lập sơ đồ minh họa: Cặp NST giới tính của bố không phân li.

Giao tử: XY, O X, X

Hợp tử: XO (Thể 2n – 1) Bệnh Tớcnơ.

Bổ sung:

- Biểu hiện của bệnh XXY (bệnh Claiphentơ): Xảy ra ở nam, mù màu, chân tay dài, đần,

tinh hoàn teo, vô sinh (tỉ lệ ở bé trai là 2