TRONG MỘT QUẦN THỂ LÚA CÓ TẦN SỐ CÂY BỊ BỆNH BẠCH TẠNG LÀ 100/40...

Bài 7.

Trong một quần thể lúa có tần số cây bị bệnh bạch tạng là 100/40000. Biết quần thể

đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

a) Hãy tính tần số alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?

b) Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ

như thế nào?

Cách giải

Điểm

Kết quả

Điểm

a) Gọi p là tần số của alen A; q là tần số của alen a

0,25

Theo bài ra ta có : q

2

= 100/40000 = 0,0025

a) Tần số alen a = 0,05

A = 0,95

0,5

=> q =

0,0025

= 0,05 (a)

=> p = 1- 0,05 = 0,95 (A)

Cấu trúc di truyền của

Cấu trúc di truyền của quần thể đã cho là :

quần thể

0,95

2

AA + 2x 0,95x 0,05Aa + 0,05

2

aa = 1

0,9025AA + 0,095Aa

1,0

 0,9025AA + 0,095Aa + 0,0025aa = 1

+ 0,0025aa = 1

b) Quần thể tự thụ phấn bắt buộc qua 4 thế hệ thì :

b)Cấu trúc di truyền

Thể Aa = 0,095 x (1/2)

4

= 0,0059

của quần thể tự thụ

Thể AA = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,9025 = 0,94705

phấn qua 4 thế hệ:

Thể aa = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,0025 = 0,04705

0,94705AA +

- Cấu trúc di truyền của quần thể là :

0,0059Aa + 0,04705aa

0,94705AA + 0,0059Aa + 0,04705aa = 1

= 1

Một gen mã hoá 1 chuỗi polipeptit gồm 598 axit amin có tích số % của Adenin và loại

nucleotit không bổ sung với nó là 4% (biết % của A lớn hơn % của nuclêotit không bổ sung).

Một đột biến xảy ra làm gen sau đột biến tăng thêm 2 liên kết hidro.

a) Hãy tính số nucleotit từng loại của gen trước đột biến và xác định dạng đột biến?

b) Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 300 trên mạch mang mã gốc của gen thì chuỗi polipeptit

do gen đột biến quy định tổng hợp có sai khác gì so với chuỗi polipeptit do gen ban đầu tổng hợp?

a)

a) Số nucleotit từng loại và dạng đột biến:

- Số nuclêôtit từng

- Số nuclêotit từng loại của gen ban đầu:

loại:

+ Tổng số nucleotit của gen ban đầu là:

+ A = T = 1440

N = (598 + 2) x 6 = 3600 (nucleotit)

nucleotit

+ Theo giả thiết ta có: A x G = 4% = 0,04

+ G = X = 360

Mà theo NTBS: A + G = 50% = 0,5

=> A = 0,5 – G => (0,5 – G) x G = 0,04

- Đột biến gen thêm 1

Đặt G = t ( t>0)

cặp nucleotit (A-T)

=> ta có phương trình: t

2

– 0,5 t + 0,04 = 0

Giải PT ta được : t

1

= 0,4 ; t

2

= 0,1

Vì % A > % G => A = T = 0,4 = 40% ; G = X = 0,1

= 10%

A = T = 40 x 3600/100 = 1440 nucleotit

G = X = 10 x 3600/100 = 360 nucleotit

- Dạng đột biến : Vì gen đột biến hơn gen ban đầu 2

liên kết hidro => Đột biến thêm một cặp A – T.

b)

b) Đột biến thêm 1 nucleotit ở codon thứ 300 nên

+ Đột biến dịch

chuỗi polipeptit do gen đột biến quy định tổng hợp

khung: thay đổi aa thứ

khác với chuỗi polipeptit do gen ban đầu tổng hợp

299 trở đi

theo một trong những khả năng sau :

+ ĐB vô nghĩa: chuỗi

- Đột biến dịch khung :Từ aa thứ 299 trở đi bị thay

polipeptit do gen đột

đổi.

biến quy định tổng

- Đột biến vô nghĩa => Chuỗi polipep tit do gen đột

hợp giảm 300 aa

biến quy định tổng hợp có 298 axit amin (vì bộ ba

thứ 300 thành mã kết thúc) ít hơn 300 aa so với chuỗi

polipep tit do gen ban đầu quy định tổng hợp