NHỊP TIM CỦA VOI LÀ 25 NHỊP/PHÚT. GIẢ SỬ, THỜI GIAN NGHỈ CỦA TÂM...

Bài 9.

Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1giây và của

tâm thất là 1,5 giây. Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong chu kì tim voi

Cách giải

Điểm

Kết quả

Điểm

- Tỉ lệ về thời gian của

1,0

- Thời gian của 1 chu kì tim voi là: 60/25 = 2,4 giây

- Pha nhĩ co là: 2,4 – 2,1 = 0,3 giây

0,5

các pha trong chu kì

- Pha thất co là: 2,4 – 1,5 = 0,9 giây

tim voi là:

1 : 3 : 4

- Pha giãn chung là: 2,4 – (0,3+ 0,9) = 1,2 giây

=> Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim voi là:

0,3 : 0,9 : 1,2  1 : 3 : 4

Cặp gen CC tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,306µm, có tỉ lệ T : X =

7 :5.

Do đột biến gen C biến đổi thành gen c, tạo nên cặp gen dị hợp Cc. Gen c có số liên kết hidro

là 2176 liên kết nhưng chiều dài gen không đổi.

a) Xác định dạng đột biến trên.

b) Cơ thể chứa cặp gen Cc xảy ra sự rối loạn phân bào ở giảm phân I sẽ tạo thành những

loại giao tử nào? Tính số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại hợp tử tạo thành ở đời con

khi cơ thể Cc tự thụ phấn.

a) Dạng đột biến:

a) ĐBG dạng thay thế

0,25

1 cặp A-T bằng 1 cặp

N = 3060A

0

x (2/3,4A

0

) = 1800 (Nu)

G-X.

Theo bài ra: T / X = 7/5 T/X = 7/5

NTBS : T + X = 1800/2  T+X = 900

Giải hệ PT ta được : T= 525 ; X= 375

=> Gen Cc có: A = T = 525(Nu); G = X = 375(Nu)

=> ∑H = (2 x 525) + (3 x 375) = 2175 (liên kết)

b) Sự rối loạn ở GP I

- Vì gen đột biến c so với gen C có :

L

c

= L

C

và ∑H

c

< ∑H

C

= 1

tạo ra các loại giao tử

=> ĐBG dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

là Cc, 0.

Số nu từng loại trong

b) Sự rối loạn ở GP I tạo ra các loại giao tử là Cc, 0.

Gen c có A = T = 524(nu) ; G = X = 376(Nu)

mỗi hợp tử:

- Hợp tử CCcc :

- Số nu từng loại trong từng loại hợp tử khi cơ thể Cc

tự thụ phấn :

A = T = 2098(Nu)

G = X = 1502(Nu)-

+ Hợp tử CCcc :

+ Hợp tử CCc :

A = T = (525 x 2) + (524 x 2) = 2098(Nu)

G = X = (375 x 2) + (376 x 2) = 1502(Nu)

A = T= 1574(Nu)

+ Hợp tử CCc:A = T = (525 x 2) + 524 = 1574(Nu)

G = X= 1126(Nu)

+ Hợp tử Ccc:

G = X = (375 x 2) + 376 = 1126(Nu)

+ Hợp tử Ccc:A = T = 525 + (524 x 2) = 1573(Nu)

A=T= 1573(Nu)

G = X = (375 + (376 x 2) = 1127(Nu)

G=X= 1127(Nu)

+ Hợp tử C0 : A = T = 525(Nu) ; G = X = 375(Nu)

+ Hợp tử C0 :

A = T = 525(Nu)

+ Hợp tử c0 : A = T = 524(Nu) ; G = X = 37(Nu)

G = X = 375(Nu)

+ Hợp tử c0 :

A=T= 524 (Nu)

G=X= 376 (Nu)

* Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.