TRONG PHÉP LAI GIỮA HAI CÁ THỂ RUỒI GIẤM CÓ KIỂU GEN SAU

Bài 5.

Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau:AaBbCcX

M

X

m

x AabbCcX

m

Y. Các

cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.

b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố.

c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ.

Cách giải

Điểm

Kết quả

Điểm

Các cặp gen phân li độc lập, cặp gen trên NST XY

phân li theo quy luật di truyền liên kết với giới tính.

0,25

a) 9/64

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính

b) 1/32

trạng là: 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64.

c) 9/256

b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là:

0,5

1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/4 = 1/32

c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ là :

3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/4 x 1/2 = 9/256

Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ

phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được

một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên

tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các

hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh là bao nhiêu?

- Vì thực vật tự thụ phấn nên số kiểu giao tử là:

1024

=

32

=> Số NST trong giao tử của loài là: 32 = 2

5

=> n = 5

=> Số NST trong bộ NST lưỡng bội 2n = 5 x 2 = 10

- Gọi a là số hợp tử thu được trong thí nghiệm ta có

phương trình:

- Số noãn được thụ

1,0

(1/4)a x 2

3

+(2/3)a x 2

2

+[a – (a/4 +2a/3)] x 2 = 580/10

tinh là 12

( 29/6)a = 58 => a = 12

- Vì trong thụ tinh:

1 tinh trùng x 1 noãn → 1 hợp tử

=> Số hợp tử tạo thành = Số noãn được thụ tinh.

Vì số hợp tử tạo thành của loài thực vật là 12 nên số

noãn được thụ tinh của loài đó cũng là 12.