SỢI HOÁ HỌC LÀ GÌ

5. Sợi hoá học là gì ?

Sợi hoá học là sợi tạo thành từ các chất hữu cơ thiên nhiên và các

polime tổng hợp.

Sợi hoá học chia làm hai nhóm lớn: sợi nhân tạo và sợi tổng hợp. Sợi

nhân tạo thu được khi chế biến hoá học các polime tạo sợi, thu được nhờ tổng

hợp hoá học. Các loại sợi poliamit, polieste, polipropilen và nhiều sợi khác

nữa như capron, nilon, lavsan,v.v… là sợi tổng hơp.

Sợi nhân tạo ra đời trước sợi tổng hợp. Ngay từ năm 1853, ở Anh

người ta đã đề xuất việc tạo sợi mảnh dài vô tận từ dung dịch nitroxenluloza

trong hỗn hợp rượu và ete. Người ta đã sản xuất các loại sợi này trên quy mô

công nghiệp, cách đây không lâu lắm vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tơ

visco, sản xuất từ năm 1905, đến nay vẫn chưa mất ý nghĩa. Sợi visco thu

được từ dung dịch xenluloza đậm đặc trong xút loãng. Từ năm 1910 đến