CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦI. BẢNG MÔ TẢ

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦI. BẢNG MÔ TẢ:Thông hiểuVận dụngCấp độMĐ3Vận dụng caoMĐ2Nhận biết MĐ1Số câu: 9Số câu: 6MĐ4Số câu: 9 câucâuSố câu: 6 câuChủ đềTỉ lệ %: 30%Tỉ lệ %: 20%Tỉ lệ %:20%30%Trình bày được khái niệm của:Phân tíchTừ đó hiểuVận dụngKháiquyền bầu cử và quyền ứng cửvào việcđược quyền,niệmcác kháinghĩa vụ củacủa cácniệm về cácphân biệtvào các cơ quan đại biểu củamình và các cơvới cácnhân dân; quyền tham giaquyền dânquyềnquản lí nhà nước và xã hội;dân chủchủ.quyềnquan nhà nướcquyền khiếu nại tố cáo.khác.có thẩmquyền.Nêu được nội dung và ý nghĩaNộiVận dụng giảinội dung vànội dungcủa:quyết tìnhdung vàhuống liênbài họcý nghĩaý nghĩa củavào trongquan đến cáccác quyền.cuộc sống.quyền trongthực tiễn.Trách Nhận thức được trách nhiệm Phân tích Liên hệ Vận dụng giảinhiệmtrách nhiệmbản thânquyết các tìnhcủa công dân trong việc thựchiện các quyền dân chủ củacủa côngcủa cônghuống trong xãvề tráchcông dânhội.nhiệm củadândânhọc sinhII. TÓM TẮT NỘI DUNG:1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dâna. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dânQuyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vựcchính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địaphương và trong phạm vi cả nướcb. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân- Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:+ Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lênđều có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng nhân dân.+ Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tướcquyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; người đangphải chấp hành hình phạt tù; người mất năng lực hành vi dân sự;…- Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân:+ Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bìnhđẳng , trực tiếp và bỏ phiếu kín.+ Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và đượcgiới thiệu ứng cử.c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân- Là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhànước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộia. Khái niệm về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộiQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luậnvào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,trong phạm vi của cả nước và trong địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhànước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội* Ở phạm vi cả nước:-Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật.-Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.* Ở phạm vi cơ sở:Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”:- Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách,pháp luật của Nhà nước…).-Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếukín.-Những việc dân được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiếntrước khi chính quyền xãquyết định.-Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát, kiểm tracác hoạt động tại nơi mình cưtrú.3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dâna. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dânQuyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định tronghiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trườnghợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái phápluật xâm hại .- Quyền khiếu nại là quyền CD, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đótrái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân .- Quyền tố cáo là quyền CD được phép báo cho cơ quan, tổ chức ,cá nhân có thẩmquyền về hành vi vi phạm PL của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hạihoặc đe doạ đến lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổchứcb. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.* Người có quyền khiếu nại, tố cáo:- Người khiếu nại: mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.- Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo .* Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo-Người giải quyết khiếu nại: người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hànhvi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quanhành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủtướng chính phủ.- Người giải quyết tố cáo: người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lýngười bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức ngườibị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì do các cơ quan tố tụng giải quyết* Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo- Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:+Bước 1:Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan , tổ chức, cá nhân cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại+ Bước 2 :Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyềnvà trong thời gian do luật quy định.+Bước 3:Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của ngườigiải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.Nếu người khiếu nại không đồng ý thì họ có quyền lựa chọn một trong hai cách:hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên, hoặc kiện raToà hành chính thuộc Toà án nhân dân giải quyết .+Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếunại.Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai thì trong thờigian do luật quy định, có quyền khởi kiện ra Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân.- Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:+Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyềngiải quyết tố cáo.+Bước 2: Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tốcáo theo quy định của pháp luật.+ Bước 3: Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúngpháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tốcáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.+ Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giảiquyết trong thời gian luật quy định.c. Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân:Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân củamình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức vàcông dân.4. Trách nhiệm của NN và CD trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dâna. Trách nhiệm của Nhà nước (giảm tải)b. Trách nhiệm của công dânThực hiện quyền dân chủ tức là thực thi quyền của người làm chủ nhà nước và xã hội.Là một công dân Việt Nam, muốn làm một người chủ tốt thì trước tiên cần có ý thứcđầy đủ về trách nhiệm làm chủ của mình.