BIẾN CÓ TÊN BÊN TRÁI DẤU “

6. - BAI 6. - BAI
BAI

6. Câu lệnh gán.

biến có tên bên trái dấu “:=” có giá trị bằng

- Lệnh gán là cấu trúc cơ bản của mọi NNLT, thường

với giá trị biểu thức bên phải .

dùng để gán gái trị cho biến.

Cấu trúc lệnh gán: <tên biến>:=<biểu

thức>;

Cấu trúc:

GV: Hỏi:vậy kiểu của biến và giá trị biểu thức

< tên- biến>:= <biểu thức>;

sẽ như thế nào?

HS: Trả lời:Kiểu của giá trị biểu thức phù hợp

với kiểu của biến.

VD:

GV: Giới thiệu ví dụ lệnh gán trong Pascal:

x:= (b*b-4* a*c);

No:=4+6;

GV: Giải thích:lấy 4+6 đem kết quả đưa vào

i:= i+1;

no nên “no” sẽ bằng 10;

j:= j-1;

GV: Hỏi:vậy các em hãy nêu chức năng của

lệnh gán?

HS: Nghe ví dụ và suy nghĩ để trả lời.

Tính giá trị biểu thức rồi gán giá trị tính

được vào tên biến.

GV: Giới thiệu chương trình:nhập số giây bất

kì in ra giờ, phút, giây tương ứng.

Program doigiay;

Var h,m,s:integer;

Begin

Writeln(‘ giay can doi la:’);

S:=5000;

h:= s div 3600;

m:= (s mod 3600) div 60;

s:= s mod 60;

writeln(‘doi ta duoc:’,h,’:’, m,’:’,s);

end.

HS: Quan sát và tìm hiểu công việc của từng

câu lệnh đồng thời kết quả của chương trình.

HS: Lên bảng viết kết quả chương trình và

giải thích từng câu lệnh.

.Củng cố:

- Nhắc lại cho học sinh : các phép toán, biểu thức, lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình pascal (về số học,

quan hệvà logic).

.Dặn dò bài tập về nhà:

- Học sinh chuẩn bị bài mới.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

...

------

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

Tiết :7

Ngày soạn : 28/8