MỌI BIẾN DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỀU CẦN KHAI BÁO TÊN VÀ KIỂU DỮ LIỆU, TÊN BIẾN DÙNG ĐỂ XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA BIẾN VỚI ĐỊACHỈ BỘ NHỚ NƠI LƯU TRỮ GIÁ TRỊ BIẾN VÌ SỰ QUAN TRỌNG CỦA KHAI BÁO BIẾN NÊN CHÚNG TA SẼ NGHIÊNCỨU KĨ VỀ PHẦN NÀY

bài 5: - BAI bài 5: - BAI
BAI

Bài 5: Khai báo biến.

GV: Nêu vấn đề:mọi biến dùng trong chương

trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu, tên

biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa

chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị biến vì sự quan

trọng của khai báo biến nên chúng ta sẽ nghiên

cứu kĩ về phần này.

GV: Hỏi: cấu trúc chung của việc khai báo

Var < danh sách biến> :<kiểu dữ liệu>;

biến trong ngôn ngữ Pascal?

Trong danh sách biến các biến cách nhau bởi dấu

HS: Nghiên cứu SGK đồng thời nhớ về bài

phẩy.

trước.

Kiểu dữ liệu biến có thể là kiểu dữ liệu chuẩn.

GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về khai báo

Sau từ khoá có thể khai báo nhiều danh sách biến.

biến.

*Ví dụ: var x,y: real; biến kiểu thực

a,b,c:char; biến kiểu kí tự

HS: Lấy ví dụ.

GV: Trình bày: khai báo thường đặt sau khai

báo hằng: cấu trúc chương trình phần khai báo

như sau: Program <tênchươngtrình>;

Uses <têncácthưviên>;

Const <tênhằng> = <giátrịcủahằng>;

*Chú ý :

Var <danhsáchbiến> : <kiểudữliệu>;

-Đặt tên biến gợi nhớ đến ý nghĩa của biến

GV: Chú ý khi khai báo biến.

VD: đặt tên biến biểu diễn điểm rớt và điểm đậu

Không nên đặt: dr,dd mà đặt là drot, ddau.

-Không đặt quá ngắn hoặc dài vì dễ lỗi khi viết

nhiều lần tên biến.

VD: không nên đặt: latrieuphu, latiphu mà đặt là

trphu,tphu.

-Quan tâm đến giá trị phạm vị biểu diễn.

VD: trphu có thể kiểu real nhưng tphu thì kiểu

extended.

GV: Hỏi:các em hãy đưa ra ví dụ biến sai với

qui định đặt tên, các biến trong danh sách biến

không phân cách bởi dấu phẩy, tên biến trùng

nhau, sử dụng biến chưa khai báo, các biến

trong danh sách không cùng kiểu?

HS: Suy nghĩ và đưa ra ví dụ:

Var x y z:real;

A,a:integer;

N,l:long int;

Trphu:integer,tphu:real;

GV: Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho

biến , đưa tên biến vào danh sách các đối

tượng cần quản lý, kiểu của biến giúp chương

trình dịch biết cách tổ chức dữ liệu, truy cập

giá trị của biến.Sau khai báo biến sẽ có vùng

nhớ dành cho biến đúng bằng kiểu của nó để

*Ví dụ: xét khai báo biến:

lưu trữ giá trị của biến.

Var a,b,c:word;

GV: Nêu ví dụ: xét khai báo biến:

X:longint;

tno:integer;

thua:byte;

Cho biết bộ nhớ phải cấp phát bao nhiêu?

HS: Suy nghĩ trả lời:

Tổng bộ nhớ cần cấp phát:

a( 2byte),b( 2byte),c ( 2byte)

X( 4byte)

tno( 2byte)

tthua( 1byte)

Tổng là 13 byte.

GV: Trình bày: sau khi khai báo nếu vùng nhớ

dành cho biến chưa được xoá hết dẫn đến việc

ban đầu biến nhận một giá trị nào đó nên cần

gán giá trị đầu cho biến.Các biến đơn thì tại

một thời điểm chỉ chứa một giá trị.

.Củng cố:

-Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic.

-Mọi biến trong chương trình đều phải được khai báo để cấp phát bộ nhớ cho biến.Cấu trúc chung của

khai báo biến: var <danh sách biến>: <tên kiểu dữ liệu>;

.Dặn dò bài tập về nhà:

-Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 35.

-xem trước nội dung bài: phép toán, biểu thức, lệnh gán.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

...

------

Tiết :6

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

Ngày soạn : 23/8

Ngày dạy : 26/8