PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN NẾU KHỐI ĐA DIỆN ( H ) LÀ HỢ...

3.3. Phân chia và lắp ghép khối đa diện

Nếu khối đa diện ( H ) là hợp của ( H 1 ) và ( H 2 ) , sao cho ( H 1 ) và ( H 2 ) không

có điểm chung trong thì ta nói có thể chia ( H ) thành hai khối đa diện ( H 1 ) và

( H 2 ) , hay có thể lắp ghép được hai khối đa diện ( H 1 ) và ( H 2 ) thành khối đa

diện ( H ) .

II. Khối đa diện lồi – Khối đa diện đều

• Khối đa diện ( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất

kỳ của ( H ) luôn thuộc ( H )

• Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất

* Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.

* Mỗi đỉnh của chúng là đỉnh chung của đúng q mặt.

* Khối đa diện đều đó được gọi là khối đa diện đều loại   p, q .

Gọi D M C , , lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện lồi ( H ) thì đặc

số Euler của ( H ) là  ( H ) = DC + M = 2 (định lý Euler).

III. Thể tích khối đa diện

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: 1

V = 3 Bh .

Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = Bh .

• •

Thể tích của khối hộp có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = Bh .

Thể tích khối hộp chữ nhật : V = abc .

Thể tích khối lập phương: V = a 3 .

Tỉ số thể tích: Nếu A B C ', ', ' thuộc các cạnh SA SB SC , , của hình chóp

V SA SB SC

'. '. '

S A B C

.

S ABC thì : . ' ' '

. .

V = SA SA SC .

S ABC

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÓAN.

Vì phần này chỉ có mục đích giới thiệu cho học sinh các khái niệm cơ bản của khối

đa diện và một số phép biến hình trong không gian, do đó trong các dạng tóan

dưới đây chỉ đề cập vấn đề vận dụng phép biến hình để giải một số dạng tóan hình

học không gian .

Vấn đề 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH, ĐỈNH VÀ MẶT HÌNH ĐA

DIỆN, CHỨNG MINH CÁC TÍNH CHẤT HÌNH HỌC

Phương pháp:

• Dựa vào định nghĩa hình đa diện

• Dựa vào định lí Euler về mối quan hệ giữa số đỉnh, số cạnh và số mặt.

• Dựa vào giả thiết của bài toán ,chọn một phép biến hình thích hợp và vận dụng

các tính chất của phép biến hình này để giải.

• Để tìm tập hợp điểm M ,ta tìm một phép biến hình f biến M thành điểm N ,trong

đó tập hợp của N đã biết hay dễ tìm .Khi đó tập hợp điểm M là ảnh của tập hợp

điểm N qua phép biến hình f.

Ví dụ 1.1.1 Chứng minh rằng nếu khối đa diện có các mặt là những tam giác thì

tổng các mặt của nó phải là một số chẵn. Hãy chỉ ra những khối đa diện như thế với

số mặt bằng 4,6,8,10.

Lời giải.

Gọi số cạnh và số mặt của đa diện lần lượt là c và m . Vì mỗi mặt có ba cạnh và

mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt nên ta có số cạnh của đa diện là

= 3m  = 

c 3m 2c

2 3m chia hết cho 2 mà 3 không chia hết cho 2 nên m phải

chia hết cho 2 , nghĩa là m là số chẵn.

*Khối đa diện ABCD có 4 mặt mà mỗi mặt là một tam giác .

*Xét tam giác BCD và hai điểm A,E ở về hai phía của mặt phẳng ( BCD ) . Khi

đó ta có khối lục diện ABCDE có 6 mặt là những tam giác .

*Khối bát diện ABCDEF có 8 mặt là những tam giác .

*Xét ngũ giác ABCDE và hai điểm M,N ở về hai phía của mặt phẳng chứa ngũ

giác. Khi đó ta có khối thập diện MABCDEN có 10 mặt là những tam giác .

Ví dụ 2.1.1 Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung

của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn.

Gọi k là số đỉnh của đa diện và C là số cạnh của đa diện .

Ta có:

-Tại đỉnh thứ 1 có ( 2n

1

+ 1 ) mặt nên có ( 2n

1

+ 1 ) cạnh qua đỉnh thứ nhất.

-Tại đỉnh thứ hai có ( 2n

2

+ 1 ) mặt nên có ( 2n

2

+ 1 ) cạnh qua đỉnh thứ hai.

………..

-Tại đỉnh thứ k có ( 2n

k

+ 1 ) mặt nên có ( 2n

k

+ 1 ) cạnh qua đỉnh thứ k .

Mặt khác vì mỗi cạnh đi qua hai đỉnh nên ta có

( ) ( ) ( )

= + + + + + +

2C 2n 1 2n 1 ... 2n 1

1 2 k

( )

= + + + +

k 2 n n .... n

 

 =  − + + + 

k 2 C n n .... n

 k là số chẵn (đpcm).

Ví dụ 3.1.1 Cho hình chóp S.ABCD , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , đáy

ABCD là hình thoi cạnh a. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên

SB và SD ; G là trọng tâm của tam giác SAC . Chứng minh ba điểm H,G,K

thẳng hàng.

( ) SA AB

S

⊥ 

 ⊥

SA ABCD  ⊥

SA AD

   vuông tại A .

SAB , SAD

Xét tam giác vuông SAB , ta có:

= + = + =

2 2 2 2 2 2

SB SA AB 2a a 3a

KG

SH SA 2

.

SA SH.SB

2

=  =

2

=

H2

SB SB 3

D

Chứng minh tương tự ,ta cũng có :

A

SK = 2

I

SD 3 .

BC

Gọi I là giao điểm của AC và BD thì I là trung điểm của AC nên G thuộc SI

và SG = 2

SI 3 .

Gọi f là phép vị tự tâm S , tỉ số 2